Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta có: \(81=9^2\)
Nên 81 là số chính phương
⇒ Chọn B
Câu 2:
Ta có: \(1=1^2\)
\(0=0^2\)
\(100=10^2\)
Nên \(125\) không phải là số chính phương
⇒ Chọn D
1,4,9,16,25,36,49,64,81,100,121,144,169,196,225,256,289,324,361
Đặt \(A=x^2\) , \(B=y^2\) \(C=z^2\), \(D=t^2\)(x,y,z,t là các số tự nhiên)
Ta có : \(\left(A+B\right)\left(C+D\right)=\left(x^2+y^2\right)\left(z^2+t^2\right)\)
\(=x^2z^2+x^2t^2+y^2z^2+y^2t^2\)
\(=\left(x^2z^2+2xyzt+y^2t^2\right)+\left(x^2t^2-2xyzt+y^2z^2\right)\)
\(=\left(xz+yt\right)^2+\left(xt-yz\right)^2\)
là tổng hai số chính phương . (đpcm)
Đặt a,b,c,d:
\(a=x^2\)
\(b=y^2\)
\(c=m^2\)
\(d=n^2\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(c+d\right)=\left(x^2+y^2\right)\left(m^2+n^2\right)\)
\(=\left(xm-yn\right)^2+\left(xn+ym\right)^2\)
=> đpcm
10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
↔ n ∈{12;24;40;60;84}
↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}
↔ n=40
Vậy n=40
Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
3n⋮8
n⋮8 (1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
n⋮5 (2)
Từ (1) và (2)n⋮40
Vậy n=40k thì ...
10 \(\le\)n \(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương
=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49 ; 81 ; 121 ; 169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )
Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298
=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )
Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương
số chính phương là số nguyên có căn bậc 2 là 1 số nguyên hay nói cách khác số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của 1 số nguyên khác . Ví dụ :4 = 2^2 , 9 = 3^2