K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

Các kí hiệu cho biết:

a)- Độ tan của KNO3 ở 20oC là 31,6g, ở 100oC là 246g.

- Độ tan của CuSO4 ở 20°C là 20,7g, ở 100°C là 75,4g

b) Độ tan của khí CO2 ở 20oC 1atm là 1,73g ở 60oC 1atm là 0,07g.

19 tháng 5 2021

sao vậy ?

19 tháng 5 2021

a)

Ở 20 độ C, 31,6 gam KNO3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 131,6 gam dung dịch bão hòa

b)

Ở 20 độ C và 1 atm, 1,73 gam CO2 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 101,73 gam dung dịch bão hòa

11 tháng 1 2022

B

11 tháng 1 2022

  B. 0oC; 1atm   

3 tháng 3 2022

Tách ra 27,6 gam

Giải thích các bước giải:

 Ở 100 độ C 180 gam NaNO3NaNO3 tan hoàn toàn trong 100 gam nước tạo ra 280 gam dung dịch bão hòa.

Do vậy 84 gam dung dịch bão hòa chứa  mNaNO3=84280.180=54 gam→mH2O=84−54=30 gammNaNO3=84280.180=54 gam→mH2O=84−54=30 gam

Ở 20 độ C thì 88 gam NaNO3NaNO3 tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa.

Suy ra 30 gam nước hòa tan được 88.30100=26,488.30100=26,4 gam NaNO3NaNO3 .

→mNaNO3 tách ra=54−26,4=27,6 gam

8 tháng 4 2017

Bài giải:

a) + Ở 200C độ tan của KNO3 là 31,6 g; Ở 1000C độ tan của KNO3 là 246 g

+ Ở 200C độ tan của CuSO4 là 20,7 g; Ở 1000C độ tan của CuSO4 là 75,4 g

b) Ở 200C và 1 atm độ tan của khí cacbonic là 1,73 g; Ở 600C và 1atm độ tan của khí cacbonic là 0,07 g



23 tháng 6 2021

- Thấy ở 100oC :

 Trong 158g dung dịch có 58,8g chất tan và 100g H2O .

Trong mg dung dịch có xg chất tan và 40g H2O .

\(\Rightarrow x=23,52\left(g\right)\)

- Thấy ở 72oC :

 Trong 150g dung dịch có 50g chất tan và 100g H2O .

Trong mg dung dịch có yg chất tan và 40g H2O .

=> y = 20g

=> \(m_{MCl2}=x-y=23,52-20=3,52g\)

Vậy ...

 

 

Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)

=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)

=> \(a=697,2359\left(g\right)\)

=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359

= 944,7641 (g)

Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)

=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)

=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)

nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)

=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)

Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)

Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)

\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)

=> b = 5,3616 (mol)

=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)

5 tháng 7 2021

mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)

=> m =7,05(g)

5 tháng 7 2021

Ở 200C, 100 (g) nước hòa tan 31.6 (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.

Ở 200C, 106.5 (g) nước hòa tan x (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.

\(x=\dfrac{106.5\cdot31.6}{100}=33.654\left(g\right)\)

\(n_{KNO_3}=\dfrac{33.654}{101}=0.33\left(mol\right)\)

\(m_{KNO_3\cdot2H_2O}=0.33\cdot\left(101+2\cdot18\right)=45.21\left(g\right)\)