Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các kí hiệu cho biết:
a)- Độ tan của KNO3 ở 20oC là 31,6g, ở 100oC là 246g.
- Độ tan của CuSO4 ở 20°C là 20,7g, ở 100°C là 75,4g
b) Độ tan của khí CO2 ở 20oC 1atm là 1,73g ở 60oC 1atm là 0,07g.
a) nhúm quỳ tím ta nước:
-Quỳ chuyển đỏ :H2SO4
-Quỳ chuyển xanh Ba(OH)2
-Ko chuyển màu là NaCl
b) đó là độ tab và nồng độ
c) hiện tượng sương mừ
hiện tượng ở mặt các hõ vôi tôi thường có lớp màn trắng kết tủa
Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: HCl
- Chuyển tím: NaCl
nP = \(\dfrac{9,3}{31}=0,3\) mol
nO2 = \(\dfrac{9,6}{24}=0,4\) mol
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,3 mol-------------> 0,15 mol
Xét tỉ lệ mol giữa P và O2:
\(\dfrac{0,3}{4}< \dfrac{0,4}{5}\)
Vậy O2 dư
mP2O5 sinh ra = 0,15 . 142 = 21,3 (g)
nP = 0,3 mol
nO2 = 0,42 mol
4P + 5O2 → 2P2O5
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{0,3}{4}\)< \(\dfrac{0,4}{5}\)
⇒ O2 dư
⇒ mP2O5 = 0,15.142 = 21,3 (g)
n FeCl3.6H2O=0,1 =nFeCl3
nNaOH=\(\frac{100.20}{100.40}=0,5mol\)
.......................FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
trc pứ .............0,1 ........0,5......... ........ 0.................0
pứ .................. 0,1.........0,3...................0,1...............0,3
sau pứ..............0............0,2.................0,1................0,3
m kết tủa=0,1.(56+17.3)=10,7 g
b. m dd sau pứ= 27,05 + 100=127,05 g
C%m NaOH dư=\(\frac{0,2.40}{127,05}.100\%=6,3\%\)
C%mNaCl=\(\frac{0,3.58,5}{127,05}.100\%=13,8\%\)
a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl
b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là :
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)
a. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
b. \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
c. \(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
d. \(n_{NaOH}=1.2=2\left(mol\right)\)
e. \(n_{HCl}=0,1.100:1000=0,01\left(mol\right)\)
f. \(n_{NaOH}=\dfrac{20\%.100}{100\%}=20\left(mol\right)\)
mNaOHban đầu=120.20%=24(g)
gọi số g nNaOH thêm vào là a:
ta có :
\(\dfrac{24+a}{120+a}.100\%=25\%\)
\(\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
Bài giải:
a) + Ở 200C độ tan của KNO3 là 31,6 g; Ở 1000C độ tan của KNO3 là 246 g
+ Ở 200C độ tan của CuSO4 là 20,7 g; Ở 1000C độ tan của CuSO4 là 75,4 g
b) Ở 200C và 1 atm độ tan của khí cacbonic là 1,73 g; Ở 600C và 1atm độ tan của khí cacbonic là 0,07 g