K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

Tấc đất tấc vàng 

Nhất canh trì , nhị canh viên , tam canh điền 

Nhất nc nhì phân tam cần tứ giống 

Nhất thì nhì thục 

đúng ko bạn ???

11 tháng 3 2016

1. 

Rễ S mọc trắng, điềm nắng đã đến,

Rễ Si ra trắng chẳng nắng được đâu.

2.

Kiến đắp thành thì bão

Kiến ẵm con chạy vào thì mưa.

3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng bay vừa trời râm.

4.

Qụa tắm thì ráo, Sáo tắm thì mưa.

5.

Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão

11 tháng 3 2016

Mau sao thì nắng

Vắng sao thì mưa

6 tháng 9 2021
  • Đại Hoàng phong cảnh hữu tình
    Của nhiều, đất rộng, gái xinh trai tài.
  • Nước sông Gianh vừa trong vừa mát
    Truông Quảng Bình nhỏ cát dễ đi.
    Dang tay ngứt đọt từ bi
    Cho lòng bên nớ bên ni kết nguyền.
  • Nước sông Tô vừa trong vừa mát
    Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh
    Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
    Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu
  • Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
    Non xanh nước biếc như tranh họa đồ…
    Sông Tô một dải lượn vòng
    Ấy nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh
    Sông Hồng uốn khúc chảy quanh
    Giai nhân tài tử lừng danh trong ngoài
  •               ~ Hc tốt!!!
6 tháng 9 2021

Những câu ca daotục ngữ về thiên nhiên và sản xuất, lao động hay nhất

  • Con trâu là đầu cơ nghiệp. ...
  • Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn. ...
  • Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. ...
  • Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc. ...
  • Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. ...
  • Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. ...
  • Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
  • Bạn tham khảo nhé!
  • HT~
25 tháng 12 2016

1. HỆ QUẢ :

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12g trưa được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Trên TráI Đất ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm trong vùng nội chí tuyến (23o27’B – 23o27’N), làm cho ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển, nhưng thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động tịnh tiến hàng năm của Mặt Trời.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong một năm là : vùng nội chí tuyến.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong một năm là : trên đường chí tuyến(23o27’B hoặc 23o27’N), .
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 0 lần trong một năm là : vùng ngoại chí tuyến.

II. Các mùa trong năm
– Khái niệm : Mùa là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
– Nguyên nhân : Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo và trong suốt năm, trục không đổi phương trong không gian. Do đó có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.
– Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; mùa ở 2 bán cầu hoàn toàn trái ngược nhau.
– Việc tính mùa ở một số nước có sự khác nhau:

+ Dương lịch: các nước bán cầu Bắc:
– Mùa Xuân : 21/3 (xuân phân) – 22/6 (hạ chí)
– Mùa Hạ : 22/6 (hạ chí) – 23/9 (thu phân)
– Mùa Thu : 23/9 (thu phân) – 22/12 (đông chí)
– Mùa Đông : 22/12 (đông chí) – 21/3 (xuân phân)
+ Âm – dương lịch: nước ta và một số nước châu Á, phân mùa sớm hơn khoảng 45 ngày :
– Mùa Xuân : 4,5/2 (lập phân) – 5,6/5 (lập hạ)
– Mùa Hạ : 5,6/5 (lập hạ) – 7,8/8 (lập thu)
– Mùa Thu : 7,8/8 (lập thu) – 7,8/11 (lập đông)
– Mùa Đông : 7,8/11 (lập đông) – 4,5/2 (lập xuân)

 

III. Ngày, đêm dài ngắn theo Mùa và theo Vĩ độ
1. Theo mùa
+ Mùa Xuân : Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngăn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Hạ : Ngày vẫn dài hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Riêng ngày 22/6 thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
+ Mùa Thu : Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Đông : Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng dài dần, đêm càng ngắn dần. Riêng ngày 22/12 thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

2. Theo vĩ độ
– Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
– Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
– Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
– Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.

26 tháng 12 2016

Vì khi chuyển động quanh Mặt Trời trục nghiêng của Trái Đất không thay đổi nên có lúc nửa cầu này ngả gần Mặt Trời cũng có lúc chếch xa Mặt Trời và ngày 22/6 thì nửa cầu Bắc ngả gần Mặt Trời sinh ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày ngắn đêm dài khớp với câu "Đem tháng 5 chưa nằm đã sáng" và ngày 22/12 thì nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nhưng sinh ra hiện tượng ngày ngắn đêm dài và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày dài đêm ngắn khớp với câu "Ngày tháng 10 chưa cười đã tối''

Hí hí kiểm tra tốt nha

b/

Các biện pháp bảo vệ độ phì nhiêu cho đất:

- Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì càng nhiều càng tốt;

-  Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối;

- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bằng các hóa chất độc hại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế.

5 tháng 5 2021

a)ví đất như vàng hoặc còn hơn cả vàng, cho thấy đất rất quan trọng

20 tháng 9 2021

1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

2. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.

3. Kiến đắp thành thì bão, kiến ẵm con chạy vào thì mưa.

4. Mưa đồng Bay vừa trông vừa chạy, mưa Tam Đảo bảo nhau đi cày.

5. Giông bể Đông bắc nồi rang thóc, giông bể Tây đổ thóc ra phơi.

6. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

7. Nắng sớm thì đi trồng cà, mưa sớm ở nhà phơi thóc.

8. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng Mười chưa cười đã tối.

9. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân.

10. Mưa tháng Bảy, gãy cành trám, nắng tháng Tám, rám trái bưởi.

20 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

1. Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.

2. Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm,
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng."

2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

3. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

4. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn

5. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.

Cre: Lazi

1)Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

 

2) Trăng tán trời mưa

Trăng quầng  trời hạn

21 tháng 3 2016

+Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng bay vừa trời râm.

+Kiến đen tha trứng lên cao,
Thế nào cũng có mưa rào rất to.

+Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.

+Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão Mồng chín tháng chín có mưa, Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn. Mồng chín tháng chín không mưa,Thì con bán cả cày bừa đi buôn
Trên đây là 4 câu ca dao, tục ngữ mk` sưu tầm đc bạn nhék! ^..^

 

14 tháng 12 2020

    Công việc trồng trọt cứ diễn ra tuần tự theo ngày tháng. Một nếp sống dân dã cần cù. Cuối năm, đầu năm, công việc trồng hoa màu cứ nối tiếp diễn ra khắp mọi miền quê đất nước. Tháng chạp khô ráo thì trồng khoai; khoai vừa bén rễ; đón xuân về mà xanh mướt đồng làng, tốt tươi nhiều củ. Mùa xuân đã bao đời nay là mùa sản xuất, Là ngày hội xuống đồng của bà con dân cày Việt Nam. Giêng hai, thời tiết ấm áp, người nông dân đã đem công sức mồ hôi gieo trồng cày cấy, đem lại màu xanh biêng biếc, ngọt ngào cho đồng quê.

14 tháng 12 2020

chắc thế!!!

10 tháng 2 2021

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

10 tháng 2 2021

– Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu Nam.

– Các lục địa hoàn toàn nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

– Các lục địa hoàn toàn nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Á – Âu, Bắc Mĩ.