K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Độ chia nhỏ nhất là độ dài chia giữa 2 vạch chia liên tiếp của thước.

14 tháng 10 2017

Cách ghi đúng là 24cm

7 tháng 5 2016

bn thi văn chưa

7 tháng 5 2016

mk thi rồi nhưng quên đề rồi

27 tháng 12 2021

Sao lại báo cáo,cậu ấy hỏi câu ấy bình thường mà?

cách đăng nhập vào meet:

Tài khoản google của bạn,thế thôi

27 tháng 12 2021

ok ez vào meet bc luôn

@congtybaocao

18 tháng 1 2017

vì các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

18 tháng 1 2017

cam on ban

28 tháng 4 2017

Câu 1:

Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.

Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )

Câu 2:

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Câu 3:

khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn

Câu 4:

Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.

15 tháng 3 2017

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ

15 tháng 3 2017

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

ý của bn là "Khi đóng nắp các chai chất lỏng thường để vơi một khoảng

 Hãy lý giải tại sao người ta phải làm như thế"

-Khi nắng nóng nước (chất lỏng) sẽ nở ra . Nếu chúng ta để dầy bình thì khi trời nóng chai nước sẽ nổ. Vì vậy các nhà Sản Xuất thường để vơi một khoảng trong các chai nước

 

29 tháng 1 2021

ai bt