K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

1)

\(n_{O_2} = \dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,2(mol)\)

Gọi \(n_{CO_2} = a(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 2a(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

1,6 + 0,2.32 = 44a + 2a.18

\(\Rightarrow a = 0,1\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,1.44 = 4,4(gam)\)

2)

Bảo toàn nguyên tố với C,H và O

\(n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0\\ n_Y = \dfrac{1,6}{8.2} = 0,1(mol)\)

Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_Y} =\dfrac{0,1}{0,1} = 1\)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = \dfrac{0,4}{0,1} = 4\)

Vậy CTPT của Y : CH4.

31 tháng 12 2021

Câu 1: 

a: NaCl

b: \(NaOH\)

23 tháng 2 2019

   Theo đề bài, ta có PTHH:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo định luật bảo toàn khôi lượng: thì ta có:

   1mol chất X phải có 4 mol C ( 4 mol C O 2 ), 10 mol H (5mol H 2 O ) và không chứa oxi ( vì 2 vế của PTHH sô mol nguyên tử oxi bằng nhau). Vậy công thức hóa học của phân tử X là C 4 H 10

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

1 tháng 9 2016

nO2= 0,2 mol. 
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam . 
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có : 
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol 
=> mCO2= 4,4 gam 
=>mH2O= 3,6 gam 
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol 
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.

16 tháng 8 2021

2 phân tử oxi : $2O_2$

5 phân tử nước : $5H_2O$

3 phân tử khí cacbonic : $3CO_2$

6 phân tử hidro : $6H_2$

16 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3 

Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> M= 56(g)

=> A là sắt (Fe)

c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3

a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\) 

b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)

ta có:

\(2A+3O=160\)

\(2A+3.16=160\)

\(2A+48=160\)

\(2A=160-48=112\)

\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

c. \(CTHH:Fe_2O_3\)