K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

dễ quá hong nói đou:))

12 tháng 4 2021

Ơ, là sao?

Chưa cho phép tính nữa mà đã ra đề rồi

Vậy mà cũng nói 

Haizzzz...Thật là khó hiểu

- -

_

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

22 tháng 9 2016

...1m = ...1 với mọi m

=> 112016 = ...1

chứ số tận cùng của 112016 là 1

24 tháng 8 2018

\(\left(x^2-2x+3\right)\left(\frac{1}{2x}-5\right)\)

\(=\frac{x^2}{2x}-5x^2-\frac{2x}{2x}+10x+\frac{3}{2x}-15\)

\(=\frac{x^2}{2x}-5x^2-16+10x+\frac{3}{2x}\)

\(=-5x^2+\frac{x^2}{2x}+\frac{20x^2}{2x}+\frac{3}{2x}-16\)

\(=-5x^2+\frac{x^2+20x+3}{2x}-16\)

học tốt

13 tháng 9 2021

(x^2-2x+3)(1/2x-5)=1/2x^3-5x^2-x^2+10x+3/2x-15=1/2x^3-6x^2+11,5x-15

20 tháng 3 2023

dấu <=> đầu tiên = x2-2x+2x-4

20 tháng 3 2023

phần quy đồng bn sai á

16 tháng 2 2023

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{m-\dfrac{x}{2}}{m}\) 

\(\Rightarrow xm=a\left(m-\dfrac{x}{2}\right)\)

\(\Rightarrow xm=am-\dfrac{ax}{2}\)

\(\Rightarrow2xm=2am-ax\)

\(\Rightarrow2xm+ax=2am\)

\(\Rightarrow x\left(2m+a\right)=2am\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2am}{a+2m}\)

16 tháng 2 2023

vâng em cảm ơn ạ

19 tháng 7 2017

Cho a là 1 số chia hết cho 5

=> 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5 là: a+1, a+2, a+3, a+4

Hiệu của tích 2 số cuối với hiệu tích 2 số đầu là: (a+3)(a+4) - (a+1)(a+2) = \(a^2+4a+3a+12-\left(a^2+2a+a+2\right)\)

=\(a^2+4a+3a+12-a^2-2a-a-2\)

=\(4a+10\)

Vì a chia hết cho 5 nên tận cùng của a là 0 hoặc 5

Nếu a tận cùng bằng 0 thì 4a tận cùng bằng 0

Nếu a tận cùng bằng 5 thi 4a tận cùng bằng 4.5 = 20 ( tận cùng cũng bằng 0)

=> 4a tận cùng bằng 0

=> 4a + 10 có tận cùng bằng 0

Vậy hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu có tận cùng bằng 0

Tk mình nha