K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

Trạng ngữ: Trong ngục giam

Chủ ngữ: Chị

Vị ngữ: vẫn hồn nhiên.....của đất nước

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:A/ Vào năm mười hai tuổi.B/ Sáu đã theo anh trai.C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.D/ SáuTính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:A/ Hồn nhiên.B/ Hồn nhiên, vui tươi.C/ Vui tươi, tin tưởng.D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.Câu văn nào sau đây có...
Đọc tiếp

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” :

A/ Vào năm mười hai tuổi.

B/ Sáu đã theo anh trai.

C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.

D/ Sáu

Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” :

A/ Hồn nhiên.

B/ Hồn nhiên, vui tươi.

C/ Vui tươi, tin tưởng.

D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.

Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?

A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.

B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.

C/ Chị Sáu rất dũng cảm.

D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.

Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:

A/ mỉm cười, nhìn, trói.

B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.

C/ chị, trời xanh, giọng hát.

D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.

Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?

A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?

B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?

C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?

D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?

 

2

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3; A
Câu 4: A
câu 5: C

11 tháng 2 2022

1d 2d 3a 4a 5c

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:A/ Vào năm mười hai tuổi.B/ Sáu đã theo anh trai.C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.D/ SáuTính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:A/ Hồn nhiên.B/ Hồn nhiên, vui tươi.C/ Vui tươi, tin tưởng.D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.Câu văn nào sau đây có...
Đọc tiếp

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” :

A/ Vào năm mười hai tuổi.

B/ Sáu đã theo anh trai.

C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.

D/ Sáu

Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” :

A/ Hồn nhiên.

B/ Hồn nhiên, vui tươi.

C/ Vui tươi, tin tưởng.

D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.

Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?

A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.

B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.

C/ Chị Sáu rất dũng cảm.

D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.

Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:

A/ mỉm cười, nhìn, trói.

B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.

C/ chị, trời xanh, giọng hát.

D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.

Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?

A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?

B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?

C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?

D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?

4
11 tháng 2 2022

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:

A/ Vào năm mười hai tuổi.

B/ Sáu đã theo anh trai. 

C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.

D/ Sáu => Chọn D

Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:

A/ Hồn nhiên.

B/ Hồn nhiên, vui tươi. => chọn B

C/ Vui tươi, tin tưởng.

D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.

Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?

A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn. => A

B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.

C/ Chị Sáu rất dũng cảm.

D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.

Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:

A/ mỉm cười, nhìn, trói.

B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn. => Chọn B

C/ chị, trời xanh, giọng hát.

D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.

Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?

A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?

B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?

C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?

D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không? => Chọn D

11 tháng 2 2022

Hơi dài 

3 tháng 5 2022

Trạng ngữ: Rồi đột nhiên
Chủ ngữ: chú chuồn chuồn nước
Vị ngữ: tung cánh bay vọt lên

3 tháng 5 2022

Rồi đột nhiên,// chú chuồn chuồn nước// tung cánh bay vọt lên.

     TN                         CN                                    VN

nhớ tick nha

T3T

5 tháng 5 2022

Đêm nọ,trong giấc mơ//,bé Na// được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật.

Trạng ngữ : Đêm nọ,trong giấc mơ.

Chủ ngữ : Bé Na

Vị ngữ : Được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài  vật

18 tháng 12 2021

giúp em đi mà em năn nỉ luôn đó ạ :(

30 tháng 1 2022

chờ chị chút

1 tháng 5 2023

Cứu tôi vớiiiiiiiiiiiiiiiiii

1 tháng 5 2023

1. (0.5 điểm) A. Đôi má em bé

2. (0.5 điểm) D. Mặt trời

3. (0.5 điểm) C. Ba

4. (0.5 điểm) C. Ba hình ảnh

5. (0.5 điểm) C. Gõ kiến, cây sung, ong, gió, mặt trời, hoa cẩm chướng, hoa kim hương, bướm

6. (0.5 điểm) B. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào

7. (1 điểm)

- Nhóm 1: phân vân, do dự

- Nhóm 2: se sẽ, nhè nhẹ

- Nhóm 3: quyến luyến, quấn quýt

8. (1 điểm)

Sau cơn mưa, cây cối đã tràn đầy vẻ tươi mát, không còn khô héo như ngày hôm qua.

9. (1 điểm)

- Nghĩa gốc: Bé đi trên sân trường.

Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu  Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và...
Đọc tiếp

Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu

  Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói

2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.

10. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.

12. Tiếng cười nói ồn ã.

13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.

14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

15. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

16. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

17. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

18. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

19. Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

20. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.

2

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu,/ ló ra mấy quả đỏ chói

2. Những tàu lá chuối/ vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu/ ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống/ cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo/ xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.

10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi /thả diều.

12. Tiếng cười nói /ồn ã.

13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm/ ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.

14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

15. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

16. Ánh trăng/ trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

17. Cái hình ảnh trong tôi/ về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

19. Đứng bên đó, Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

20. Một bác giun / bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.

25 tháng 4 2022

Bn ... à banhbanh

2 tháng 5 2022

trạng ngữ :từ bờ tre làng.

chủ ngữ:tôi.

vị ngữ:vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.

nhớ tick cho me nhé

2 tháng 5 2022

chủ ngữ là từ bờ tre làng

vị ngữ là phần còn lại