Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những từ ngữ, hình ảnh dùng để tả mỗi sự vật trong khổ thơ 2:
+ Bình minh treo trên cây
+ Thả nắng vàng xuống đất
+ Gió mang theo hương ngát
+ Cho ong giỏ mật đầy.
- Cách tả như vậy làm cho lời thơ thêm sống động, làm cho khung cảnh trở nên có hồn, tràn đầy sức sống.
Bài thơ nhắc đến những sự vật:
- Quả mít: múi mật vàng ong.
- Mặt trời: đỏ chót.
- Dưa hấu: đàn, bên sông.
- Cây phượng: đèn hoa đỏ.
- Mặt ruộng.
- Bông lúa: dậy hương chiêm.
- Bầy chim: luyện thanh.
- Tiếng ve: ẩn hiện.
- Lũ trẻ: nối dây diều.
- Diều: lên cao.
- Tiếng sáo: xôn xao.
Hình ảnh bầy ong trong khổ thơ thứ nhất đã được tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa. Đôi cánh chở nắng, bay qua vườn mướp vàng, ghé cành râm bụt đỏ nhưng bầy ong vẫn chăm chỉ làm việc với thành quả là bình mật đầy.
Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A
Em thích cảnh vật được miêu tả trong khổ thơ cuối cùng. Vì nó thể hiện được sự nhộn nhịp của mùa xuân đến.
Các sự vật trên và trăng sao, đất được tả bằng những từ ngữ: kéo, trốn, nóng lòng, hả hê, vỗ tay cười, lòe chói mắt, bật lửa.
5 sự vật được miêu tả trong bài thơ là: Chuồn kim, hoa chuối, dòng sông, con bò, mây...
Mỗi sự vật trong khổ thơ thứ hai được miêu tả bằng những từ ngữ:
Mía: ngọt lịm đường.
Đồng bãi: xanh.
Đồi nương: xanh biếc.
Cam: ngọt.
Xoài: ngon.
Nông trại: vàng.
Ong: lạc đường hoa.