Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trường hợp bắt buộc sử dụng quan hệ từ là: câu a;a';b';
trường hợp k bắt buộc dùng quan hệ từ là:b;c;c';d
còn về câu d thì dùng hay k cũg đc, nhưng theo mk nghĩ có quan hệ từ sẽ hay hơn
d)NẾU- THÌ;TUY- NHƯNG;VÌ-NÊN;HỄ- THÌ; SỠ DĨ - VÌ
e) VD: Nếu- thì
Nếu bạn chăm chỉ học tập thì bạn sẽ đạt danh hiệu học sinh giỏi
Tuy-nhưng
Tuy bạn có giọng hát hay nhưng bạn hát chưa hát rõ lời
Vì-nên
Vì em k học bài nên em đạt điểm thấp trong bài kiểm tra
Hễ- thì
Hễ bạn Trâm phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi
Sở dĩ em k thuộc bài vì em ham chơi
CHÚC CẬU HỌC TỐT
Trả Lời:
- Các trường hợp không bắt buộc sử dụng quan hệ từ là: (1), (3), (5), (8)
- Các trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ là: (2), (4), (6), (7)
Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
Câu 1
Các trường hợp bắt buộc phải có:b,d,h
Các trường hợp ko bắt buộc phải có:a,e,f,g
Câu 2
Nếu-thì. Vì-nên. Tuy-nhưng. Hễ-thì. Sở dĩ-vì.
Câu 3
-Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ có nhiều hi vọng trong kì thi sắp tới.
-Vì trời mưa to nên đường trơn trượt.
-Tuy nhà ngheo nhưng em vẫn cố gắng học tập.
-Hễ trời mưa to thì chúng ta ơ nhà.
-Sở dĩ lá rụng nhiều vìgios quá lớn.
Câu 1:
Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.
Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.
Câu 2:
- Nếu - Thì
- Vì - Nên
- Tuy - Nhưng
- Hễ - thì
- Sở dĩ - vì
Câu 3
- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.
-
-
-
-
(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ
Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu
(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh
(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả
Quan hệ từ : và => liên kết từ
(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản
Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ
Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
- Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu bọ phá hoại mùa màng.
d)
Nếu - vậy
Tuy - nhiên
Vì - thế
Hễ - có