Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Các trường hợp bắt buộc phải có:b,d,h
Các trường hợp ko bắt buộc phải có:a,e,f,g
Câu 2
Nếu-thì. Vì-nên. Tuy-nhưng. Hễ-thì. Sở dĩ-vì.
Câu 3
-Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ có nhiều hi vọng trong kì thi sắp tới.
-Vì trời mưa to nên đường trơn trượt.
-Tuy nhà ngheo nhưng em vẫn cố gắng học tập.
-Hễ trời mưa to thì chúng ta ơ nhà.
-Sở dĩ lá rụng nhiều vìgios quá lớn.
Câu 1:
Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.
Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.
Câu 2:
- Nếu - Thì
- Vì - Nên
- Tuy - Nhưng
- Hễ - thì
- Sở dĩ - vì
Câu 3
- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.
-
-
-
-
Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.
-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi... nên...
- Sao em không ăn chè sầu riêng?
- Ai nấy đều rất vui vì thành tích Thủy đạt được trong kì thi bắn súng vừa qua.
- Bao nhiêu năm công tác giờ chú ấy mới được nghỉ hưu.
Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học , hãy xác định quan hệ từ trong các cau dưới đây:
Bởi tôi an uống đều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc cua riêng mình . Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả
Bởi tôi an uống đều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc cua riêng mình . Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả
a) mà-> và; cũng-> cùng
b) và-> nhưng; cũng-> vẫn
c) với -> bằng
vd1:chúng ta có thể ăn trong nhà.
chúng ta có thể ăn \(ở\)trong nhà.