K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

Có bn nói mk ko hiểu cho lắm ?

Bài 2:

gọi thời gian chảy riêng từng vòi đầy bể lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)

TRong 1h, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Trong 10h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{10}{x}\left(bể\right)\)

Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ nữa thì đầy bể nên ta có:

\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{x}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Thời gian để vòi một chảy một mình đầy bể là 12 giờ

Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 6 giờ

 

25 tháng 6 2021
BCNN (24,30)=120 Bánh xe O1 quay: = 5(vòng) Bánh xe O1 quay: = 4(vòng)
12 tháng 10 2016

60 GIÂY

12 tháng 10 2016

BẰNG 1 PHÚT

1 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x

⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625,

√∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20,

x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

1 tháng 6 2018

Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 

khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 

Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 

khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt  nên :

4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 

giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 

với pi = 3,14... và R là bán kính đt

31 tháng 5 2018

Bài 1:Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

31 tháng 5 2018

--Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 
--khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 
--Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 
khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt 
nên : 4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 
giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 
với pi = 3,14... và R là bán kính đt

tk nha

27 tháng 10 2015

 Xe bán bánh.

tick mik nha

30 tháng 11 2018

 =??

chịu thui

30 tháng 11 2018

nhưng mà og này ngày sinh giống hệt og bn tôi

tên cũng giống