K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Để  B là số âm

\(\Rightarrow B< 0\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-2}{3x}< 0\)

\(TH1:3x>0\Leftrightarrow x>0\)

\(\Rightarrow x^2-2< 0\)

\(\Rightarrow x^2< 2\)

\(\Rightarrow x< \sqrt{2}\)(LOẠI)

\(TH2:3x< 0\Leftrightarrow x< 0\)

\(\Rightarrow x^2-2>0\)

\(\Rightarrow x^2>2\)

\(\Rightarrow x>\sqrt{2}\)(LOẠI)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài

4 tháng 6 2019

Ta có:B=x^2-2/3.x

            =x.x-2/3.x

            =x.(x-2/3)

Để B âm thì hai thừa số của B phải tría dấu hay có 1 số âm và một số dương.Mà x>x-2/3

Suy ra x>0 và x-2/3<0 hay x>0 và x<2/3

Suy ra2/3<x<0;suy ra 2/3<0(Vô lý)

Vậy không tồn tại x thỏa mãn đề bài

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

4 tháng 6 2019

Bạn thử các TH nhé ;

TH1 : x-1 âm và x-2 dương

TH2 : x-1 dương và x-2 âm

Để A có giá trị là số âm:

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0;x-2< 0\\x-1< 0;x-2>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>1;x< 2\\x< 1;x>2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1< x< 2\\2< x< 1\left(loai\right)\end{cases}}\)

Vậy 1<x<2

6 tháng 1 2021

ok how are you

19 tháng 7 2020

Bài 1.

a.Ta có: (x - 1)2  ≥ 0 với mọi x ∈ Z

=> (x - 1)2 + 12 ≥ 12 với mọi x ∈ Z

Dấu "=" xảy ra khi (x - 1)2 = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

Vậy GTNN của A là 12 tại x = 1.

b. Có: |x + 3| ≥ 0 với mọi x ∈ Z

=> |x + 3| + 2020 ≥ 2020 với mọi x ∈ Z

Dấu "=" xảy ra khi |x + 3| = 0

=> x + 3 = 0

=> x = -3

Vậy GTNN của B là 2020 tại x = -3.

Bài 2.

Có: |3 - x| ≥ 0 với mọi x ∈ Z

=> 20 - |3 - x| ≥ 20 với mọi x ∈ Z

Dấu "=" xảy ra khi |3 - x| = 0

=> 3 - x = 0

=> x = 3

Vậy GTLN của Q là 20 tại x = 3.

19 tháng 7 2020

1. A = ( x - 1 )2 + 12

\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-1\right)^2+12\ge12\forall x\)

Dấu = xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1

Vậy AMin = 12 khi x = 1

B = | x + 3 | + 2020

\(\left|x+3\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x+3\right|+2020\ge2020\forall x\)

Dấu = xảy ra <=> x + 3 = 0 => x = -3

Vậy BMin = 2020 khi x = -3 

2. ( Bạn LOVE MYSELF sai dấu rồi nhé ... \(\le\)chứ )

Q = 20 - | 3 - x | 

\(\left|3-x\right|\ge0\Rightarrow-\left|3-x\right|\le0\)

=> \(20-\left|3-x\right|\le20\forall x\)

Dấu = xảy ra <=> 3 - x = 0 => x = 3

Vậy QMax = 20 khi x = 3