Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp
1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ
Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh
2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa
Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào
1, nghe thuat nhan hoa
-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên
2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon
1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.
2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ
Tác dụng :
Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người
Phép điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Bóng tre: chủ ngữ
trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn: vị ngữ
Chúc bạn học tốt
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.- CN: Bóng tre- VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh.
Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn thân của người dân Việt Nam, tre sống thủy chung, keo sơn, gắn bó thắm thiết với dân tộc Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Tre với bao phẩm chất cao quí, là biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.
Nội dung chính:
-Cây tre gắn bó với con người Việt Nam:
+Trong sinh hoạt, trong lao động
+Trong đời sống tinh thần của con người
-Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa biểu tượng:
+ Tượng trưng cho người Việt Nam cần cù, sáng tạo
+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam
Nghệ thuật: Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
câu thơ Lượn ơi còn không có ý nghĩa gì?
Sử dụng nghe thuat nhan hoa
Nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat bằng những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên