K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

28 tháng 11 2015

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

22 tháng 9 2016

a.Vì q> 0 mà chúng đẩy nhau nên q2 > 0 

F= \(\frac{k.\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)

\(\Rightarrow\left|q_2\right|=\frac{F.r^2}{\left|q_1\right|}=\frac{6,75.10^{-5}.0,02^2}{\left|4.10^{-8}\right|}=0,675\left(C\right)\)

=>q=0,675 C

b) 

23 tháng 9 2016

b) \(E_{q_1}=\frac{k.\left|q_1\right|}{BH^2}=\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}\right|}{0,01^2}=3,6.10^6\frac{V}{m}\)

\(E_{q_2}=\frac{k.\left|q_2\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|0,675\right|}{0,01^2}=6,075.10^{13}\frac{V}{m}\)

Vì vecto E↑↑ vecto E2=>E=|E1-E2|=6,075.1013 V/m 

\(E_{q_3}=\frac{k.\left|q_3\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|-2.10^{-8}\right|}{\left(0,02.\sin45^o\right)^2}=621,5.10^3\frac{V}{m}\)

Vì vecto E vuông góc với Eq3 nên:

E=\(\sqrt{E_{q_3}^2+E^2}=6,075.10^{13}\left(\frac{V}{m}\right)\)

13 tháng 3 2019

đáp án A

+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:

F 1 = k q 1 q r 2 = 9 . 10 9 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 3 , 6 . 10 - 4 N F 2 = k q 2 q r 2 = 9 . 10 9 . - 3 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 10 , 8 . 10 - 4 N

⇒ F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos φ → F = 12 , 3 . 10 - 4 N

2 tháng 4 2018

Đáp án: A

+ Véctơ cường độ điện trường tại D:

Theo giả thuyết  E D → = 0 ⇒ E 2 → = − E 1 → + E 3 → = − E 13 →   *

Mà q 2   <   0 nên  E 2 → ↗ ↗ D B →

Do vậy E 1 → ,   E 3 → hướng ra xa q1 và q3 Þ q1 > 0; q3 > 0.

+ Chiếu (*) lên phương DC, chiều dương từ D đến C ta được:

E 2 . cos B D C ^ = E 3 ⇒ E 3 = E 2 . D C D C 2 + B C 2 = E 2 . 4 5

⇒ k . q 3 D C 2 = k . q 2 B D 2 . 4 5 ⇔ q 3 = q 2 . 4 5 . D C 2 B D 2 = q 2 . 4 3 5 3

Vì q3 > 0 nên q3 = 6,4.10-8 C.

+ Chiếu (*) lên phương AD, chiều dương từ D đến A ta được:

E 2 . sin B D C ^ = E 1 ⇒ E 1 = E 2 . B C D C 2 + B C 2 = E 2 . 3 5

⇒ k . q 1 A D 2 = k . q 2 B D 2 . 3 5 ⇔ q 1 = q 2 . 3 5 . A D 2 B D 2 = q 2 . 3 3 5 3

Vì q1 > 0 nên q1 = 2,7.10-8 C.