Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 | 27.10 − 8 . ( − 10 − 7 ) | 0 , 3 2 = 27 . 10 - 4 (N).
F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 = 9 . 10 9 | 64.10 − 8 . ( − 10 − 7 ) | 0 , 4 2 = 36 . 10 - 4 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F 1 2 + F 2 2 = 45 . 10 - 4 N.
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 8 .5.10 − 8 | ( 2.10 − 2 ) 2 = 45 . 10 - 3 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos 60 ° + F 2 cos 60 ° = 2 F 1 cos 60 ° = F 1 = 45 . 10 - 3 N .
Ta có: BC = A B 2 + A C 2 = 15 cm. Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 các lực F 1 → và F 2 → .
Lực tổng hợp tác dụng lên q 3 là F → = F 1 → + F 2 → . Để F → song song với AB thì F 2 → phải hướng về phía B tức là q 2 phải là điện tích âm và F 1 F 2 = A C B C (như hình vẽ).
Vì F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2 v à F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 ⇒ F 1 F 2 = | q 1 | B C 2 | q 2 | A C 2 = A C B C
⇒ q 2 = q 1 B C 3 A C 3 = 18 , 5 . 10 - 8 ( C ) . V ậ y q 2 = - 18 , 5 . 10 - 8 C .
E → O = E → A + E → B + E → C = E → A + E → B C → E → A ↑ ↑ E → B C E O = E A + E B C
Trong đó: E A = E B C = k q O A 2 → O A = 2 3 a 2 − a 2 2 = 9.10 3 V m
→ E → A ↑ ↑ E → B C E O = E A + E B C = 18.10 3
a.Vì q1 > 0 mà chúng đẩy nhau nên q2 > 0
F= \(\frac{k.\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)
\(\Rightarrow\left|q_2\right|=\frac{F.r^2}{\left|q_1\right|}=\frac{6,75.10^{-5}.0,02^2}{\left|4.10^{-8}\right|}=0,675\left(C\right)\)
=>q2 =0,675 C
b)
b) \(E_{q_1}=\frac{k.\left|q_1\right|}{BH^2}=\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}\right|}{0,01^2}=3,6.10^6\frac{V}{m}\)
\(E_{q_2}=\frac{k.\left|q_2\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|0,675\right|}{0,01^2}=6,075.10^{13}\frac{V}{m}\)
Vì vecto E1 ↑↑ vecto E2=>E=|E1-E2|=6,075.1013 V/m
\(E_{q_3}=\frac{k.\left|q_3\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|-2.10^{-8}\right|}{\left(0,02.\sin45^o\right)^2}=621,5.10^3\frac{V}{m}\)
Vì vecto E vuông góc với Eq3 nên:
EH =\(\sqrt{E_{q_3}^2+E^2}=6,075.10^{13}\left(\frac{V}{m}\right)\)