Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề bài:
-cho dd BaCl2 vào tác dụng với 3 lọ
K2CO3+BaCl2->BaCO3+2KCl
Na2SO4+BaCl2->BaSO4+2NaCl
K2SO4+BaCl2->BaSO4+2KCl
-lọc lấy kết tủa ở 3 lọ rồi cho tác dụng với ddHCl
+kết tủa nào tan hoàn toàn là BaCO3=>lọ ban đầu là lọ X
+kết tủa nào k tan là BaSO4=>lọ ban đầu là lọ Y
+lọ còn lại là lọ Z
Nhỏ từ từ HCl vào 3 mẫu thử.
+ Lọ nào không xuất hiện khí ngay là Na2CO3 và K2SO4.
+ Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức
Nhỏ BaCl2 vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ HCl tới dư.
+ Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa NaHCO3 và K2SO4
+ Lọ còn lại chứa Na2CO3 và NaHCO3
x và y dùng BaCl2 để nhận biết
z dùng H2SO4 để nhận biết
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2.
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: KCl, K2SO4. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Ba(OH)2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: K2SO4.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Dán nhãn.
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: HCl
_ Trích mẫu thử.
_ Cho vào từng mẫu thử một mẩu Zn.
+ Nếu mẩu Zn tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2. (1)
_ Nhỏ vài giọt dd HCl vừa nhận biết được vào từng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu sủi bọt khí, đó là K2CO3.
PT: \(2HCl+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4 và Ba(NO3)2. (2)
_ Nhỏ một lượng K2CO3 vừa nhận biết được vào mẫu thử nhóm (2).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Ba(NO3)2.
PT: \(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Cho Fe tác dụng với các dd:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Kim loại không tan: K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2 (1)
- Cho dd HCl dư tác dụng với các dd ở (1)
+ Sủi bọt khí: K2CO3
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: K2SO4, Ba(NO3)2 (2)
- Cho dd K2CO3 tác dụng với các dd ở (2)
+ Không hiện tượng: K2SO4
+ Kết tủa trắng: Ba(NO3)2
\(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KNO_3\)
Cho dd Ba(OH)2 vào các mẫu thử ta thấy có kết tủa xuất hiện,sau đó cho dd HCl dư vào các kết tủa trên nhận ra:
+X tạo kết tủa chỉ có BaCO3 nên tác dụng với HCl dư tạo khí và kết tủa tan hết.
+Y,Z tạo kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4 nên tác dụng với HCl dư vẫn còn BaSO4 ko tan.
Lấy dd ở trong bình Y,Z sau PƯ với Ba(OH)2,rồi cho quỳ tím vào nhận ra:
+Y quỳ tím hóa xanh(vì có dd K2CO3)
+Z quỳ tím ko chuyển màu
@Einstein@Trần Hữu Tuyển@Cẩm Vân Nguyễn Thị@phương mai.....