Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
*Khác nhau:
- Bình nguyên:
+Độ cao tuyệt đối dưới 200m.
+Không có sườn
-Cao nguyên:
+ Độ cao tuyệt đối trên 500m.
+ Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh.
+ Là dạng địa hình miền núi.
Đối với sự pt nông nghiệp có
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
Câu 4: Trả lời:
Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.
Câu 3: Trả lời:
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
- Núi lửa là hình thức phun trào macma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Macma là những vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 1000oC
Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trên mặt đất.
Bộ phận núi lửa:
- Nguyên nhân hình thành của sóng, thủy triều, dòng biển:
+ Sóng: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
+ Thuỷ triều: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
+ Dòng biển: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên.
- Lợi ích của sóng, thủy triều, dòng biển:
+ Sóng: Tạo cảnh quan ven biển.
+ Thủy triều: Giao thông, đánh cá, làm muối, đánh giặc,..
+ Dòng biển: Tác động đến khí hậu, di cư của sinh vật biển.
- Vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.
- Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. Cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt.
- Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi.
hihi