K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

Biểu thức \({x^2} - 2x\) không là đơn thức một biến vì trong biểu thức có chứa phép trừ.

Ví dụ về đơn thức một biến:\({x^2};\dfrac{1}{2}x; - 3{x^3};....\)

28 tháng 3 2018

a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.

Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)

b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.

Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y

a: x là đơn thức một biến

b: A(x)=-x^2+2/3x-1

Đặt A(x)=0

=>-x^2+2/3x-1=0

=>x^2-2/3x+1=0

=>x^2-2/3x+1/9+8/9=0

=>(x-1/3)^2+8/9=0(vô lý)

c: B(-3)=(-3)^2+4*(-3)-5

=9-5-12

=4-12=-8

Ba đơn thức có thể là `3/7x^2; 4x^2; -9x^2`.

So sánh: `-9 < 4<3/7`.

24 tháng 6 2018

a) x(2x+1)-x2(x+2)+(x3-x+3)

=2x2+ x- x3-2x2+ x3-x+3

=3

b) x(3x2 -x +5)- ( 2x3 +3x- 16)-x(x2- x+2)

=3x3 - x2 + 5x- 2x3 -3x +16- x3+x2-2x

=16

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?        A.                                    B. 2x y+                             C. −3xy z2 3                         D. x Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?      A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. −5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3 Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?

       A.                                    B. 2x y+                             C. 3xy z2 3                         D. x

Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?

     A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. 5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3

Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?

                      A. x 2+ 3 .   B. xy 2x2       C. x2 4           D. x2 +1 x           2

Câu 4: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3x yz2  ?

     A. 3xyz                              B. x yz2                              C. yzx2                              D. 4x y2

Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

     A. x y3 2 .                            B. 1                           C. 1 xyz5 +1.                  D. 1

                                                                            2xy                                   3                                       5x

Câu 6: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

 A. (A B+ )2 = +A2 2AB B+ 2 B. (A B+ )2 = +A2 B2  C. (A B+ )2 = +A2 AB B+ 2 D. (A B+ )2 = −A2 2AB B+ 2

Câu 7: Đâu là đẳng thức sai trong các đẳng thức dưới đây.

    A. (x y+ )2 = +(x y x y)( + )                                          B. (− −x y)2 = − − −( x)2 2( x y y) + 2

        C. x2 − = +y2 (x y x y)( )                                      D. (x y x y+ )( + = −) y2 x2

Câu 8: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

     A. (A B+ )3 = +A3   3A B2 +3AB2 +B3                             B. (A B+ )3 = +A3 B3

     C. (A B)3

1
29 tháng 10 2023

bạn ghi lại đề nha bạn

21 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi 4ax + 6x + 9y + 6ay ≠ 0

⇒ 2x(2a + 3) + 3y(2a + 3) = (2a + 3)(2x + 3y)  ≠  0

Ta có: 2a + 3  ≠  0 ⇒ a  ≠  - 3/2 ; 2x + 3y  ≠  0 ⇒ x  ≠  - 3/2 y

Điều kiện: x  ≠  - 3/2 y và a  ≠  - 3/2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.

27 tháng 12 2021

\(=\dfrac{4x^3-12x^2+8x^2-24x+19x-57+72}{x-3}\)

\(=4x^2+8x+19+\dfrac{72}{x-3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

Nhóm 1: \({x^3} - \dfrac{1}{2}x; - 2x + 7y;x + 2y - z.\)

Nhóm 2: \( - 5{x^2}y;17{z^4}; - \dfrac{1}{5}{y^2}5;xy4{x^2}.\)

Nhóm 2 bao gồm những đơn thức vì chỉ gồm tích của số và các biến.

30 tháng 4 2018

Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.

Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:

(x - 1)x = 3x (2)

⇔ (x - 1)x - 3x = 0

⇔ x(x - 4) = 0

Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.