Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)-4x^2=\left(x-y-x-y\right)^2-\left(2x\right)^2=\left(-2y\right)^2-\left(2x\right)^2\)
\(=\left(2y-2x\right)\left(2y+2x\right)=2\left(y-x\right)2\left(y+x\right)=4\left(x+y\right)\left(y-x\right)\)
\(x^3-x^2y+3x-3y=x^2\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+3\right)\)
\(x^3-2x^2-4xy^2+x=x\left(x^2-2x+1-4y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-\left(2y\right)^2\right]=x\left(x+2y-1\right)\left(x-2y-1\right)\)
\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-8=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-8\)
Đặt \(x^2+7x+10=t\), ta có:
\(t\left(t+2\right)-8=t^2+2t-8=t^2-2t+4t-8=t\left(t-2\right)+4\left(t-2\right)=\left(t-2\right)\left(t+4\right)\)
\(=\left(x^2+7x+10+4\right)\left(x^2+7x+10-2\right)=\left(x^2+7x+14\right)\left(x^2+7x-8\right)\)
Bài 3:
a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)
\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)
Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2
b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)
\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)
\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)
\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)
\(=2\left(x-5\right)^2+3\)
Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)
Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5
c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)
\(=-x^2+6x+1\)
\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)
\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)
\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)
\(=-\left(x-3\right)^2+10\)
Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3
Bài 2:
a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)
\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)
\(=\left(x+y\right).2x\)
c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)
\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)
\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)
\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)
\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)
Chúc bạn học tốt!
b)áp dụng Bđt cô si
\(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge2\sqrt{\frac{x^2}{y^2}\cdot\frac{y^2}{x^2}}=2\)
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}\cdot\frac{y}{x}}=2\)\(\Rightarrow-3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge-6\)
\(\Rightarrow P\ge2+\left(-5\right)+5=1\)
Dấu = khi x=y
a)Áp dụng Bđt Cô si ta có:
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}\cdot\frac{y}{x}}=2\)
Dấu = khi \(x=y\)
B1:a)(3x-5)2-(3x+1)2=8
[(3x-5)+(3x+1)].[(3x-5)-(3x+1)]=8
(3x-5+3x+1)(3x-5-3x-1)=8
9x2-15x-9x2-3x-15x+25+15x+5+9x2-15x-9x2-3x+3x-5-3x-1=8
-36x+24=8
-36x=8-24=16
x=16:(-36)=\(\dfrac{-4}{9}\)
Bài 5:
a: \(=\left(xy-u^2v^3\right)\left(xy+u^2v^3\right)\)
b: \(=\left(2xy^2-3xy^2+1\right)\left(2xy^2+3xy^2-1\right)\)
\(=\left(1-xy^2\right)\left(5xy^2-1\right)\)
Bài 6:
a: \(\left(a+b+c-d\right)\left(a+b-c+d\right)\)
\(=\left(a+b\right)^2+\left(c-d\right)^2\)
\(=a^2+2ab+b^2+c^2-2cd+d^2\)
b: \(\left(a+b-c-d\right)\left(a-b+c-d\right)\)
\(=\left(a-d\right)^2-\left(b-c\right)^2\)
\(=a^2-2ad+d^2-b^2+2bc-c^2\)
â. (A+B)2 = A2+2AB+B2
b. A2 – B2= (A-B)(A+B)
c. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2
d. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
e. cái này bạn phải chú ý cách sắp xếp mà sx nó lại \(x^6-2x^3y+y^2\) (A – B)2= A2 – 2AB+ B2
f. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
a) x2+6xy+9y2 = x2+2.x.3y+(3y)2 = (x+3y)2
b) x2-\(\dfrac{1}{4}\)= x2- (\(\dfrac{1}{2}\))2 = (x-\(\dfrac{1}{2}\))(x+\(\dfrac{1}{2}\))
c) x2 -10x+25 = x2 -2.x.5+52 = (x-5)2
d) 8x3+27y3 = (2x)3+(3y)3 = (2x+3y)[(2x)2 -2x.3y+(3y)2]
e) x6 +y2 -2x3y = x6-2x3y +y2 = (x3)2 -2x3y +y2 = (x3 -y)2
f) x3 +9x2y +27xy2 +27y3 = x3 +3.x2.3y +3.x.(3y)2 +(3y)3 = (x+3y)3
a, Đặt \(A=16x^2-24x+9\)
⇒ \(A=(4x-3)^2\)
Vs x = 0
=> A = \((-3)^2=9\)
Vs \(x=\frac{1}{4}\)
⇒ \(A=\left(1-3\right)^2=4\)
Vs \(x=12\)
=> \(A=\left(48-3\right)^2=45^2=2025\)
Vs \(x=\frac{3}{4}\)
⇒ A = 0
2.
a, \(=4x^2-12x+9\)
b, \(=\frac{25}{16}-\frac{5}{2}x+x^2\)
c, \(=4x^2+12xy+9y^2\)
d, \(=9x^2+4xyz+\frac{4}{9}y^2z^2\)
e, \(=\left(\frac{x^2y^2}{4}-\frac{x^2y^2}{9}\right)\) (bỏ ngoặc hộ mình nhé <3)
f, \(=4x^2+y^2+z^2-4xy+4xz-2yz\)
a) x^2+8x+4^2 = (x+4)^2 ( câu này mk sữa đề nhát)
b) x^2-2x1+1^2 = (x-1)^2
c) (x-1)(x+1) = x^2 - 1
d) 100-20x+x^2 = (x-10)^2
e) (x-y)(x+y) = x^2 - y^2
f) x^2+x+1/4 = (x+1/2)^2
câu a đề sai rồi bạn nhé!
\(b,x^2-2.x.1+1^2\)
\(=\left(x-1\right)^2\) (áp dụng hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu)
Vậy ....
\(c,\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=x^2-1\) (áp dụng hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương)
Vậy ....
\(d,100-20x+x^2\)
\(=x^2-20x+100\)
\(=x^2-2.x.10+10^2\)
\(=\left(x-10\right)^2\) (áp dụng hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu)
Vậy ...
\(e,\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=x^2-y^2\) (áp dụng hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương)
\(f,x^2+x+\dfrac{1}{4}\)
\(=x^2+x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\) (áp dụng hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng)
Vậy ...
Chúc bạn hok tốt!!!
Bài 62: 25x2y6-60xy4z2+36y2z4=(5xy3)2-2.5xy3.(6yz2)2
Bài 63: 1/9u4v6-1/3u5v4+(1/2u3v)=(1/3u2v3)-2.1/3u2v3.1/2u2v3+(1/2u3v)
Bài 3:
a) A = 9x2 + 42x + 49
= (3x + 7)2 (1)
Thay x = 1 vào (1)
Ta có: (3.1 + 7)2
= 102
= 100
Bài 1:
a) C = 4x2 - 4x
= [(2x)2 - 2.2x.1 + 1] - 1
= (2x - 1)2 - 1
Ta có: (2x - 1)2 ≥ 0 với ∀x
Nên: (2x - 1)2 - 1 ≥ -1 với ∀x
Dấu "=" xảy ra ⇔ (2x - 1)2 = 0
2x - 1 = 0
2x = 1
x = \(\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của biểu thức C là -1 khi x = \(\frac{1}{2}\)
Bài 2:
b) B = (x + 4)(2 - x)
= 2x - x2 + 8 - 4x
= -x2 - 2x + 8
= -(x2 + 2x + 1 - 1) + 8
= -(x + 1)2 + 9
Ta có: -(x + 1)2 ≤ 0 với ∀x
Nên: -(x + 1)2 + 9 ≤ 9 với ∀x
Dấu "=" xảy ra ⇔ -(x + 1)2 = 0
x + 1 = 0
x = -1
Vậy GTLN của biểu thức B là 9 khi x = -1
Bạn ơi bài 2a có đúng đề bài không vậy bạn?
bạn ghi lại đề nha bạn
1a