Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(A=\left(-\frac{1}{3}xz^2y\right).\left(-9zy^3x^2\right)\)
\(=3x^3y^4z^3\)
b) Hệ số: 3
Biến: x3y4z3
Bậc: 10
Bài 2:
a) \(B=\left(-\frac{1}{2}zxy^2\right).\left(-8x^2y^3z\right)\)
\(=4x^3y^5z^2\)
b) Hệ số: 4
Biến: x3y5z2
Bậc: 10
#Học tốt!
Đơn thức A có bậc là 2+3=5, phần biến là \({x^2}{y^3}\).
Đơn thức B có bậc là 2+3=5, phần biến là \({x^2}{y^3}\).
Đơn thức C có bậc là 3+2=5, phần biến là \({x^3}{y^2}\).
a) Bậc của ba đơn thức bằng nhau (bằng 5).
b) Phần biến của đơn thức A và B giống nhau, khác phần biến của đơn thức C.
- \(5xyz\)
Hệ số: 5
Phần biến: \(xyz\)
Bậc: 1+1+1=3
- \(-xyz\cdot\dfrac{2}{3}y=-\dfrac{2}{3}xy^2z\)
Hệ số: \(-\dfrac{2}{3}\)
Phần biến: \(xy^2z\)
Bậc: 1+2+1=4
- \(-2x^2\left(-\dfrac{1}{6}\right)x=\dfrac{1}{3}x^3\)
Hệ số: \(\dfrac{1}{3}\)
Biến: \(x^3\)
Bậc: 3
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\((3xy)^2\)\(\cdot\)\(\left(-\dfrac{1}{2}x^3y^2\right)^3\)
`= 9x^2y^2 * (-1/8x^9y^6)`
`= [9*(-1/8)] * (x^2*x^9) * (y^2*y^6)`
`= -9/8x^11y^8`
Hệ số: `-9/8`
Phần biến: `x, y`
Bậc: `11+8 = 19.`
Phép nâng lên lũy thừa với nhân lũy thừa có gì giống nhau à anh?
\(C=A\cdot B\)
\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left[\dfrac{2}{9}x^5\left(y^2\right)^2\right]\)
\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left(\dfrac{2}{9}x^5y^4\right)\)
\(\Rightarrow C=\left(-18\cdot\dfrac{2}{9}\right)\cdot\left(x^3\cdot x^5\right)\cdot\left(y^4\cdot y^4\right)\cdot z^5\)
\(\Rightarrow C=-4x^8y^8z^5\)
Phần biến là: \(x^8y^8z^5\)
Phần hệ số của C là: \(-4\)
Bậc của C là: \(8+8+5=21\)
Bài tâpj `18`
`a, -3/2 x^3 y^2 z . (-6xy^3 z^5)`
\(\left[-\dfrac{3}{2}.\left(-6\right)\right]\left(x^3.x\right)\left(y^2.y^3\right)\left(z.z^5\right)\\ =9x^4y^5z^6\)
`b,` Hệ số : `9`
Phần biến : `x^4 y^5z^6`
Bậc : `15`
thế à !zậy chúc bạn may mắn nha mình mới học lơp 7 thuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
a: x là đơn thức một biến
b: A(x)=-x^2+2/3x-1
Đặt A(x)=0
=>-x^2+2/3x-1=0
=>x^2-2/3x+1=0
=>x^2-2/3x+1/9+8/9=0
=>(x-1/3)^2+8/9=0(vô lý)
c: B(-3)=(-3)^2+4*(-3)-5
=9-5-12
=4-12=-8
a) \(-xy\cdot2x^3y^4\cdot-\dfrac{5}{4}x^2y^3\)
\(=\left(-1\cdot2\cdot-\dfrac{5}{4}\right)\cdot\left(x\cdot x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y\cdot y^4\cdot y^3\right)\)
\(=\dfrac{5}{2}x^6y^8\)
Bậc là: \(6+8=14\)
Hệ số: \(\dfrac{5}{2}\)
Biến: \(x^6y^8\)
b) \(5xyz\cdot4x^3y^2\cdot-2x^5y\)
\(=\left(5\cdot4\cdot-2\right)\cdot\left(x\cdot x^3\cdot x^5\right)\cdot\left(y\cdot y^2\cdot y\right)\cdot z\)
\(=-40x^9y^4z\)
Bậc là: \(9+4=13\)
Hệ số: \(-40\)
Biến: \(x^9y^4z\)
c) \(-2xy^5\cdot-x^2y^2\cdot7x^2y\)
\(=\left(-2\cdot-1\cdot7\right)\cdot\left(x\cdot x^2\cdot x^2\right)\cdot\left(y^5\cdot y^2\cdot y\right)\)
\(=14x^6y^8\)
Bậc là: \(6+8=14\)
Hệ số: \(14\)
Biến: \(x^6y^8\)
Ba đơn thức có thể là `3/7x^2; 4x^2; -9x^2`.
So sánh: `-9 < 4<3/7`.