K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Bài này là Số gần số đúng của lớp 10  :P

Cái này là cách giải của chị t có j sai sót bỏ qua :)

Ta có: 

Quy tròn \(\sqrt[3]{4}\) sẽ là:

Gỉai:

​+) Để làm tròn đến hai chữ số thập phân, ta quan sát chữ số thập phân thứ ba,\(7>5\)ta  được số \(1,59\)

+) Để làm tròn số thập phân ba chữ số thứ tư thì \(4< 5\) ta được số \(1,587\)

+)Để làm tròn số thập phân bốn chữ số ta quan sát chữ số thập phân thứ 5 ta có \(0< 5\) ta được số \(1,5874\)

Vậy ta đã quy tròn được \(\sqrt[3]{4}\)

Khôg chắc đâu nhá :)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Quy tròn số \(\overline a  = \sqrt 3 \) đến hàng phần trăm, ta được số gần đúng là \(a = 1,73\)

Vi \(a < \overline a  < 1,735\) nên \( \overline a -a < 1,735 -1,73 = 0,005\) do đó sai số tuyệt đối là

\({\Delta _a} = \left| {\overline a  - a} \right|  < 0,005.\)

Sai số tương đối là \({\delta _a} \le \frac{{0,005}}{{1,73}} \approx 0,3\% \)

b) Hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của d=0,003 là hàng phần nghìn.

Quy tròn \(\overline a \) đến hàng phần nghìn ta được số gần đúng của \(\overline a \) là \(a = 1,732\).

c) Độ chính xác đến hàng phần chục nghìn

Quy tròn \(\overline a \) đến hàng phần chục nghìn ta được số gần đúng của \(\overline a \) là \(a = 1,7321\).

16 tháng 5 2017

Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,73\) thì vì \(1,73< \sqrt{3}=1,7320508...< 1,74\) nên ta có \(\left|\sqrt{3}-1,73\right|< \left|1,73-1,74\right|=0,01\)

Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá \(0,001\)

Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,7321\) thì sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001

16 tháng 5 2017

a) \(0,0062\)

b) \(0,646310\)

27 tháng 2 2021

B

27 tháng 2 2021

Đáp án B nha

4 tháng 1 2023

Xét f(x) là hằng số thì \(f\left(x\right)\equiv0\).

Xét f(x) khác hằng.

Ta có \(a^2=\sqrt{\dfrac{3}{4}}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}+2\Rightarrow a^2-2=\sqrt{\dfrac{3}{4}}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)

\(\Rightarrow\left(a^2-2\right)^2=\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}+2=\dfrac{49}{12}\Rightarrow a^4-4a^2-\dfrac{1}{12}=0 \).

Bằng cách đồng nhất hệ số, dễ dàng chứng minh được đa thức \(P\left(x\right)=x^4-4x^2-\dfrac{1}{12}\) bất khả quy trên \(\mathbb{Q}[x]\).

Do đó ta có P(x) là đa thức tối tiểu của a, tức mọi đa thức hệ số hữu tỉ khác nhận a là nghiệm đều chia hết cho P(x).

Vì f(x) là đa thức hệ số nguyên nên \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(12P\left(x\right)=12x^4-48x^2-1\).

Vậy \(f\left(x\right)=K\left(x\right)\left(12x^4-48x^2-1\right)\), với \(K\in\mathbb Z[x]\) bất kì.

29 tháng 6 2019

\(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}-\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)

\(=\frac{18-14\sqrt{3}}{3}\)

NV
21 tháng 12 2020

ĐKXĐ: \(0\le x\le4\) ;\(x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{4-x}\right)}{x-2}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{4x-x^2}=2x^2-7x+6\)

\(\Leftrightarrow2\left(4x-x^2\right)+\sqrt{4x-x^2}-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x-x^2}=-2\left(loại\right)\\\sqrt{4x-x^2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4x-x^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+\sqrt{7}}{2}\\x=\dfrac{4-\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow abc\)