Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:
+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.
+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhiễm môi trường:
+ Bắt sâu
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu gây hại mùa màng, nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
Biện pháp sinh học tiêu diệt sâu bọ nhưng ko ô nhiễm môi trường.
Dùng biện pháp sinh học
+ Biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường + Bắt sâu + Bảo vệ sâu bọ có ích + Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu + Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Tham khảo!
+Trồng nhiều cây xanh
+ Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
+ Sử dụng năng lượng sạch
+Tiết kiệm điện
+Giảm sử dụng túi nilon
+ Tiết kiệm giấy
+Ưu tiên sản phẩm tái chế
+ Sử dụng các tiến bộ của khoa học
+ Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
+ Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch
Tham khảo:
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Vai trò thực tiễn : - Làm thuốc chữa bệnh (VD: ong mật ) - Làm thực phẩm (VD: châu chấu , ấu trùng ong , ... ) - Thụ phấn cây trồng ( vd: ong , bướm , ... ) - Thức ăn cho động vật khác (vd: muỗi , tuồi , bọ gậy , ... ) - Diệt các sâu hại ( vd : bọ ngựa , ong mắt đỏ , ... ) - Hại ngũ cốc ( vd : châu chấu ,... ) - Truyền bệnh (vd : ruồi , muỗi , ... )
tk
Vai trò thực tiễn :
- Làm thuốc chữa bệnh (VD: ong mật )
- Làm thực phẩm (VD: châu chấu , ấu trùng ong , ... )
- Thụ phấn cây trồng ( vd: ong , bướm , ... )
- Thức ăn cho động vật khác (vd: muỗi , tuồi , bọ gậy , ... )
- Diệt các sâu hại ( vd : bọ ngựa , ong mắt đỏ , ... )
- Hại ngũ cốc ( vd : châu chấu ,... )
- Truyền bệnh (vd : ruồi , muỗi , ... )
Ta cần sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học
Cách thực hiện các biện pháp đó là cho mèo ăn chuột
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.