Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định cụm C-V trong các câu sau:
a. Bạn Lan /bị mất cả giày, mũ và cặp sách vì bạn ấy/ không cất giữ cẩn thận
CN1 VN CN2 VN2
b. Việc làm giúp đỡ bà lão mù đó của anh ấy /rất đáng khen
CN VN
c. Việc dọn dẹp ấy tôi /đã hoàn thành
CN VN
d. Tôi/đã từng gặp bạn đó
CN VN
1. Mình còn chiêm bao - làm vị ngữ.
2. Bạn Lan viết - làm vị ngữ.
3. Bìa rất đẹp - làm vị ngữ
4. Giá rất đắt - làm vị ngữ.
5. Mở đầu hay kết thúc đều hết sức tự nhiên - làm vị ngữ.
6. Kẻ to gan - làm vị ngữ.
2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3.
– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
=> CN là cụm danh từ
– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
=> CN của câu: đại từ xưng hô
a)
CN :Quyển sách mà cô ấy tặng trong dịp sinh nhật
VN :rất có ý nghĩa với tôi
Cụm C-V : cô ấy tặng
C: cô ấy
V: tặng
Cụm C-V làm phụ ngữ cho CDT.
b) CN : Bác Hồ thật giản dị
VN :làm cho chúng ta mãi yêu quý vị cha già của dân tộc
Cụm C-V1 : Bác Hồ thật giản dị
C: Bác Hồ
V : thật giản dị
cụm C-V làm chủ ngữ
Cụm C-V1 :chúng ta mãi yêu quý
C: chúng ta
V : mãi yêu quý
Cụm C-Vv làm phụ ngữ cho cụm động từ