K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

mẹ của tố oanh và cô giáo

cô giáo: Chị à! Tố Oanh trong học kì hai đã có sự cố gắng về học tập và kết quả học tập đã đi lên rất nhiêù

mẹ của tố oanh: Thật ư! Tôi cảm ơn cô r hiều vid cco đã bảo ban cháu ht gipú tôi

24 tháng 1 2018

mơn bn nhìu ạ <3

9 tháng 1 2019

-Tố Oanh và cố giáo chủ nhiệm:
cố giáo chủ nhiệm;Tố Oanh,cô rất vui khi em đã đạt được điểm cao hơn so với HK1
Tố Oanh Dạ,em sẽ cố gắng hơn trong năm tới ạ
Cố giáo chủ nhiệm; Thế liệu em có cố gắng được nhỉ không ta?Câu nghi vấn với mục đích không phải để hỏi ) Hay là lại em lại giống HK1
-Tố Oanh Em thề với cô là sẽ cố gắng.Bây giờ em xin phép cô em vè để báo tin cho mẹ
cố giáo chủ nhiệm;Vậy chào em nhé
-Tố Oanh Thưa cô,em về ạ

9 tháng 1 2019

-Tố Oanh và mẹ của Tố Oanh;
mẹ của Tố Oanh;Tố Oanh điểm thi học kì con được bao nhiêu?
-Tố Oanh:Để cho mẹ và ccoo giáo vui lòng,con đã tiến bộ và có điểm cao hơn rồi ạ
mẹ của Tố Oanh;Con gỏi lắm
-Tố Oanh ;Liệu cô có vui không mẹ nhỉ?(Câu nghi vấn với mục đích không phải để hỏi )
mẹ của Tố OanhChắc chắn là có rồi con của mẹ giỏi mà

-Tố Oanh và cố giáo chủ nhiệm;
cố giáo chủ nhiệm;Tố Oanh,cô rất vui khi em đã đạt được điểm cao hơn so với HK1
Tố Oanh Dạ,em sẽ cố gắng hơn trong năm tới ạ
Cố giáo chủ nhiệm; Thế liệu em có cố gắng được nhỉ không ta?Câu nghi vấn với mục đích không phải để hỏi ) Hay là lại em lại giống HK1
-Tố Oanh Em thề với cô là sẽ cố gắng.Bây giờ em xin phép cô em vè để báo tin cho mẹ
cố giáo chủ nhiệm;Vậy chào em nhé
-Tố Oanh Thưa cô,em về ạ

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn khoảng 3-55 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộng lộ tình cảm, cảm xúc vbaf viết bằng dấu chấm than hoạc dấu chấm lửng Câu 2:Cho tình huống: Tố Oanh là một học sinh lười biếng. Kết thúc học kì 1, giáo viên chủ nhiệm của bạn ấy gặp riêng phụ huynh để thoong báo tình hình và bàn biện pháp động viên,giúp đỡ Tố Oanh. Nhận biết được khuyết điểm của...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn khoảng 3-55 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộng lộ tình cảm, cảm xúc vbaf viết bằng dấu chấm than hoạc dấu chấm lửng

Câu 2:Cho tình huống:

Tố Oanh là một học sinh lười biếng. Kết thúc học kì 1, giáo viên chủ nhiệm của bạn ấy gặp riêng phụ huynh để thoong báo tình hình và bàn biện pháp động viên,giúp đỡ Tố Oanh. Nhận biết được khuyết điểm của mình, Tố Oanh đã cố gắng và kết quả học kì 2 của bạn ấy làm co cô giáo vui

Em hãy tạo lập một cuộc hội thoại khoảng 3-5 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn với mục đích không phải để hỏi giữa một trong những cặp nhân vật sau ( khi biết kết quả học tập kì 2 của Tố Oanh đã tiến bộ kown học kì 1 rất nhiều):

-Tố Oanh và mẹ của Tố Oanh;

-Tố Oanh và cố giáo chủ nhiệm;

-Mẹ của Tố Oanh và cô giáo chủ nhiệm

Câu 3:Nhắc lại chức năng của câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn?Đặt một câu nghi vấn?

1
11 tháng 1 2018

Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi

Đặc điểm của câu nghi vấn:

+ Có những từ nghi vấn ( ai, gì, sao, nào, đâu, bao giờ, bao nhiêu, ư , hả, chứ, à,...)

+Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm

Đặt câu nghi vấn:

Bạn có thể ghi rõ câu hỏi ra được không?

13 tháng 9 2020

Xã hội ngày càng phát triển, kinh tế đi lên, nhu cầu giao tiếp liên lạc bằng điện thoại di động ngày càng trở nên cần thiết và phổ biến hơn cả, bởi sự tiện dụng và hữu ích của chúng. Các bậc phụ huynh, phần vì muốn liên lạc với con cái được thuận tiện, phần vì muốn quản lý con cái nên cũng mạnh dạn đầu tư cho con em của mình một chiếc điện thoại nhỏ xinh. Tuy nhiên việc các em học sinh còn quá nhỏ, chưa đủ nhận thức về việc sử dụng điện thoại sao cho hợp lý, dẫn tới tình trạng lạm dụng điện thoại di động, khiến chúng trở nên có hại đối với sự phát triển tâm lý và thể chất của các em.

Điện thoại là một phát minh vĩ đại của loài người, xóa nhòa khoảng cách liên lạc, ngày nay, điện thoại còn được tích hợp nhiều chức năng thông minh, hỗ trợ rất tốt cho cuộc sống, phục vụ các mục đích công việc, học tập, giải trí. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt lợi và mặt hại của nó, đem đến nhiều lợi ích tốt đẹp, nhưng dần dà điện thoại di động cũng gây những ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh, đặc biệt là trong thời buổi công nghệ số, thông tin lan truyền một cách chóng mặt. Học sinh là lứa tuổi đang còn hạn chế về cả ý thức lẫn nhận thức, điện thoại di động đối với các em có một sức hấp dẫn khó có thể chối từ, khác hẳn với đống kiến thức đầy ắp ở trường học. Chính vì thế, để thỏa mãn sự tò mò và thích thú, các em học sinh thường gạt bỏ việc học sang một bên để tập trung khai thác, nghịch điện thoại cả trong giờ học.

Các em ham thích việc lướt web bởi đó là một thế giới muôn màu sắc, ham thích việc nhắn tin tán gẫu với bạn bè hơn là đọc sách, nghe giảng, đơn thuần bởi vì nó vui hơn những tiết học khô khan. Cá biệt, điện thoại còn trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho các em thỏa sức quay cóp, sao chép những tài liệu có sẵn trên mạng mà không chịu tìm tòi suy nghĩ sáng tạo. Điện thoại di động cũng là nơi cung cấp, đưa vào đầu các em học sinh những suy nghĩ không lành mạnh, đặc biệt là từ mạng xã hội, những thông tin không chính thống, những trang web đen, những văn hóa phẩm đồi trụy dễ xâm nhập vào môi trường học đường. Mà ở lứa tuổi học sinh, tâm sinh lý có những biến đổi khác thường, khiêu khích sự tò mò, dẫn tới những nhận thức lệch lạc và sai trái, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bình thường của tâm lý tuổi vị thành niên.

Nguyên nhân chủ yếu là do xã hội phát triển, nhu cầu liên lạc tăng cao, phụ huynh bận rộn với công việc khó có thể theo sát con mình, nên việc mua sắm điện thoại cho con là để quản lý và liên lạc cho thuận tiện. Một số phụ huynh thì đơn thuần mua điện thoại cho con chỉ vì chiều chuộng con cái thái quá, con đòi hỏi thì cha mẹ đã mềm lòng mà mua ngay cho được, đã thế còn phải là hàng xịn con mới chịu. Việc có điện thoại di động cộng với tâm lý biếng học ham chơi, khiến các em sử dụng điện thoại di động không đúng cách, xem điện thoại là chân lý, là thú vui để trốn tránh việc học tập. Thêm vào đó, việc cha mẹ cho con em sử dụng những chiếc điện thoại có quá nhiều chức năng không cần thiết, trong khi việc cha mẹ muốn và các em cần chỉ đơn thuần là liên lạc với nhau. Sự thừa thãi như vậy mà cha mẹ thì không thể theo sát quản lý, còn các em thì chưa đủ ý thức để nhận biết những cái lợi, cái hại của việc lạm dụng điện thoại di động đã dẫn tới những hậu quả khôn lường.

Hậu quả đầu tiên phải kể đến đó là tình trạng các em học sinh vì quá đam mê điện thoại mà quên mất việc học hành, sao nhãng trong học tập, gây mất trật tự trong lớp, hổng kiến thức vì không tập trung chú ý nghe giảng,... Từ đó, dẫn tới kết quả học tập yếu kém, cha mẹ không tìm hiểu được nguyên nhân, lại gây áp lực la mắng các em thêm nữa, điều đó càng khiến các em ngày một chìm đắm vào chiếc điện thoại, coi nó là một phần của cuộc sống, cứ luẩn quẩn như vậy rất khó có thể giải quyết được triệt để vấn đề. Việc sử dụng điện thoại di động quá nhiều còn dẫn đến những vấn đề tiêu cực về sức khỏe, như các tật ở mắt, loạn thị, cận thị, thậm chí gây mù. Quá chú tâm vào điện thoại mà xa rời thực tế, xa rời xã hội cũng là một trong các nguyên nhân gây trầm cảm, mất tập trung, giảm khả năng suy nghĩ sáng tạo, con người trở nên yếu ớt, nhạy cảm với những tác động bên ngoài. Thêm nữa, chiếc điện thoại di động là nơi cung cấp thông tin tuyệt vời, tuy nhiên nó lại là nguồn với những thông tin không chọn lọc, ở đó có cả những thông tin xấu như bạo lực, các tệ nạn xã hội, các loại văn hóa phẩm đồi trụy, ... Với tâm lý hiếu động, tò mò của các em, những nguồn thông tin bẩn như vậy dễ dàng tiêm nhiễm vào trí óc non nớt, khiến các em có những suy nghĩ không lành mạnh, đặc biệt là tâm lý bắt chước những cái xấu. Điều đó làm gia tăng tình trạng phạm tội ở lứa tuổi học sinh, bạo lực học đường, những hành động vượt khỏi chuẩn mực đạo đức, cãi lời cha mẹ thầy cô, tự cho mình là đúng,... Ngoài ra còn có tình trạng học đòi trên mạng, yêu sớm, tình dục không an toàn, để lại những hậu quả khó có thể khắc phục, để lại bóng đen tâm lý nghiêm trọng.

Với bản thân học sinh chúng ta, cần có ý thức tự giác trong học tập, phân biệt rạch ròi giữa việc chơi và việc học. Sử dụng điện thoại với mục đích đúng đắn, dùng để tra cứu thông tin phục vụ học tập, liên lạc với người thân bạn bè, giải trí lành mạnh. Luôn cố gắng rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, không lãng phí quá nhiều thời gian của bản thân vào những trò vô bổ trên điện thoại, mà nên chăm giao tiếp, tiếp xúc với thầy cô bạn bè, quan tâm đến gia đình cha mẹ, dành thời gian đọc sách để nuôi dưỡng tâm hồn.

Hãy nhớ rằng, điện thoại di động chỉ là công cụ bổ trợ cho cuộc sống thêm tốt đẹp, chúng ta đừng biến nó thành thứ phá hủy cuộc sống của chính mình. Hãy sử dụng điện thoại thông minh một cách thật thông minh và thông thái, chúng ta hãy điều khiển điện thoại chứ đừng để điện thoại điều khiển mình. Tương lai của chúng ta có tươi sáng và rực rỡ hay không chính là nhờ vào nhận thức đúng đắn của chúng ta ngày hôm nay.

1 tháng 1 2020

- Có luận điểm còn chứa đựng những nội dung không phù hợp với luận đề (Luận đề nêu : "phải chăm chỉ học tập hơn", luận điểm lại nói đến khỏe mạnh, lao động tốt…). Cần phải dứt khoát loại bỏ những nội dung không phù hợp đó.

- Còn thiếu những luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và luận đề không được hoàn toàn sáng rõ (cần thêm những luận điểm như : đât nước rất cần những người tài giỏi, hay : phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài…)

- Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa thật hợp lí (vị trí của luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm đ không thế đứng sau luận điểm d…).

Có thể sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên như sau :

Câu a) -> câu c) -> câu e) -> câu b) -> câu d).

18 tháng 4 2023

Chào bạn thân yêu của tôi,

Tôi hiểu rằng bạn đang trải qua một khoảng thời gian khó khăn đối với tình hình tài chính của gia đình bạn. Nhưng tôi mong bạn sẽ nghe lời khuyên từ một người bạn thân của mình và không nên bỏ học.

Bạn không chỉ là người đầu tiên phải đối mặt với những vấn đề này, mà còn có rất nhiều người đã từng trải qua những khó khăn tương tự như bạn. Tuy nhiên, bỏ học sẽ không phải là cách duy nhất giải quyết vấn đề tài chính của gia đình bạn.

Thay vào đó, một cách tốt hơn để giúp đỡ gia đình của bạn là học hành tốt hơn để đạt được một tương lai tốt đẹp hơn và có thể giúp đỡ gia đình trong tương lai. Nếu bạn tiếp tục học tập và đạt được nhiều thành công trong tương lai, bạn có thể giúp đỡ gia đình của mình một cách tốt hơn.

Hơn nữa, nếu bạn bỏ học, bạn sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn hơn trong tương lai. Một bằng cấp sẽ giúp bạn có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và có thu nhập cao hơn để giúp đỡ gia đình của bạn.

Tất nhiên, không phải ai cũng có cùng quan điểm về việc học hành, nhưng tôi tin rằng bạn sẽ thấy giá trị của việc học tập trong tương lai.

Vì vậy, tôi hy vọng bạn sẽ suy nghĩ kỹ trước khi quyết định bỏ học và hãy cùng nhau đối mặt với những khó khăn này, tìm kiếm nguồn lực và hỗ trợ, và tiếp tục học tập để tạo ra một tương lai tươi sáng cho bản thân và gia đình của bạn.

Chúc bạn thành công và tôi sẽ luôn ủng hộ bạn.

Trân trọng,

Tham khảo: 

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày…,tháng…,năm…

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Về việc: Tổ chức đi xem phim cho tập thể lớp 10A

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp …, Trường ……

Tập thể lớp 10A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Hiện nay tại các rạp chiếu phim có chiếu một bộ phim rất hay liên quan đến tác phẩm văn học, tập thể lớp 10A rất mong có thể cùng nhau đi xem bộ phim này để trao đổi học hỏi những kiến thức bổ ích.

Em thay mặt tập thể lớp viết một văn bản đề nghị cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm và nhà trường tổ chức cho các bạn đi xem phim.

Chúng em kính mong cô xem xét và đồng ý cho cả lớp đi xem phim để hiểu thêm về tác phẩm đang học.

Thay mặt cả lớp

Lớp trưởng