Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên ta xử lý cái thời gian nghỉ 1h trước giả sử thời gian nghỉ lần 4 cũng là 10' thì thời gian người đó đã đi là:
\(12-4-\frac{5}{6}=\frac{43}{6}\left(h\right)\)
Thời gian mỗi lần người đó đi rồi nghỉ là:
\(\frac{4}{5}+\frac{1}{10}=\frac{29}{30}\left(h\right)\)
Gọi số lần người đó nghỉ là n thì ta có:
\(n=\left[\frac{43}{6}:\frac{29}{30}\right]=7\)
Thời gian người đó đi quãng đường cuối là:
\(\frac{43}{6}-\frac{7.29}{30}=\frac{2}{5}\left(h\right)\)
Vậy quãng đường người đó đã đi là:
\(4.7+\frac{4.2}{5}=30\left(km\right)\)
Bài này chỗ cuối cùng do số 4 cạnh số 5 nên bấm nhầm qua số 4 mất. Nhưng kết quả vẫn vậy nhé. Chỉ cần thay số 4 thành số 5 là được. Chỗ 4.7 + 4.2/5 = 30 thay thành 4.7 + 5.2/5 = 30 nha
Phút thứ 1 : Bóng đèn số \(x_1=0\) sáng
Phút thứ 2 : Bóng đèn số \(x_2=\left(216x_1+19\right)mod56=19\)sáng.
Phút thứ 3 : Bóng đèn số \(x_3=\left(216x_2+19\right)mod56=35\) sáng.
Phút thứ 4 : Bóng đèn số \(x_4=\left(216x_3+19\right)mod56=19\) sáng.
.............................................................................................................
Tới đây ta nhận thấy rằng từ phút thứ hai trở đi, chỉ có bóng đèn số 35 và 19 sáng.
Hay nói cách khác, số chu kì lặp là 2. Các phút chẵn thì bóng đèn 19 sáng, còn các phút
lẻ thì bóng đèn số 35 sáng.
Như vậy ở phút thứ 2018 thì bóng đèn số 19 đang sáng.
Đổi: 1h 6 phút = 1,1 giờ; 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Gọi vận tốc của xe ô tô đi từ A là x ; vận tốc của xe ô tô đi từ B là y ( >0; km/h)
+) Nếu cùng khởi hành sau hai giờ chúng gặp nhau.
Sau hai giờ ô tô đi từ A đi được quãng đường là: 2x ( km)
Sau hai giờ ô tô đi từ B đi được quãng đường là: 2 y ( km)
=> Có phương trình : 2x + 2y = 220 ( km) (1)
+) Nếu xe đi từ A khởi hành trước xe đi từ B 1, 1 giờ:
Sau 2,5 h xe đi từ A đi được quãng đường là: 2,5.x ( km)
Xe đi từ B đi được quãng đường là: ( 2,5 - 1,1) .y= 1,4y (km)
=> Có phương trình: 2,5x + 1,4y - 220 (km) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}2x+2y=220\\2,5x+1,4y=220\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y=50\end{cases}}\) ( thỏa mãn)
Vậy...
Đổi: \(1h20p=\dfrac{4}{3}h\)
Gọi \(a,b\left(giờ\right)\) là thời gian làm một mình xong việc của hai người \(\left(a,b>0\right)\)
\(\Rightarrow\) Trong \(1h\) người \(1\) làm đc \(\dfrac{1}{a}\) việc.
\(\Rightarrow\) Trong \(1h\) người \(2\) làm đc \(\dfrac{1}{b}\) việc
Nếu hai người cùng làm một lúc thì sau \(\dfrac{4}{3}h\) là xong nên ta có phương trình:
\(\dfrac{4a}{3}+\dfrac{4b}{3}=1\)
Lại có: Người \(1\) làm trong \(\dfrac{1}{6}h\) và người \(2\) làm trong \(\dfrac{1}{5}\) giờ thì được \(\dfrac{1}{15}\) việc nên ta có phương trình:\(\dfrac{a}{6}+\dfrac{b}{5}=\dfrac{2}{15}\left(2\right)\)
Từ: \(\left(1\right)+\left(2\right)\) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4a}{3}+\dfrac{4b}{3}=1\\\dfrac{a}{6}+\dfrac{b}{5}=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) Tự giải hệ ta được nghiệm:
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\) \(\left(tm\right)\)
Vậy nếu làm một mình thì người một làm trong \(2h\) và người hai làm trong \(4h\)
Bg: Gọi vận tốc ôtô khởi hành từ tỉnh A Ɩà x (km/h)
Gọi vận tốc ôtô khởi hành từ tỉnh B Ɩà Ɩà y (km/h)
(ĐK: x > y > 0).Đổi 5h22′ = 161/30h, 40′ = 2/3h
Hai ôtô đi ngược chiều nhau ѵà gặp nhau sau 5h nên ta có phương trình 5x + 5y = 400
Quãng đường mà ôtô từ đỉnh A đi được đến lúc gặp nhau Ɩà:
161/30x (km)
Quãng đường mà ôtô từ đỉnh B đi được đến lúc gặp nhau Ɩà:
161/30y – 2/3y = 47/10y (km)
Do đó ta có phương trình:
161/30x + 47/10y = 400
=> Hệ phương trình: {161/30x + 47/10y = 400; 5x + 5y = 400}
⇔ {5x + 5y = 400; 161x + 141y = 12000}
⇔ {161x + 161y = 12880; 161x + 141y = 12000}
⇔ {y = 44; 161x + 141y = 12000} ⇔ {x = 36; y = 44} (thỏa mãn)
⇒ Vận tốc c̠ủa̠ ôtô khởi hành từ A Ɩà 36 (km/h).
Vận tốc c̠ủa̠ ôtô khởi hành từ B Ɩà 44 (km/h).
12 giờ trưa là :
12 . 60 = 720 phút (tính từ 0 giờ)
10 giờ sáng là :
10 . 60 = 600 phút (tính từ 0 giờ)
Gọi a là số cần tìm:
Giả sử : 720 phút - x - 9 phút = 600 phút + 2x
=> x = 37
copy paste ???