Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là nước chanh.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là nước vôi trong.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là nước muối.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa đỏ -> Nước chanh
+ Hóa xanh -> Nước xà phòng
+ Không đổi màu -> Nước lọc, nước muối.
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại:
+ Kt trắng AgCl -> nước muối (NaCl)
NaCl + AgNO3 -> AgCl (kt trắng) + NaNO3
+ Không có kết tủa: Nước cất
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử:
+ Quỳ tím đổi màu đỏ:nước chanh
+ Quỳ tím đổi màu xanh:nước xà phòng
+ Quỳ tím ko đổi màu:nước cất,nước muối
Cho Na vào nước cất và nước muối:
+ Sủi bọt khí:nước cất
+ Không pứ: nước muối
thế thì cho quỳ tím vào nc chanh thôi màu đỏ thì có axit
vậy cũng hỏi
Nước bắp cải tím là chất chỉ thị màu pH :
- pH <7 (axit) : nước cốt chanh, giấm ăn thì làm chuyển sang màu đỏ, hoặc đỏ tím
- pH = 7(trung tính) : muối ăn thì làm chuyển màu tím
- pH > 7(bazo) : vôi ăn trầu, nước xà phòng thì làm chuyển sang màu xanh, xanh lá
Nước bắp cải tím khi đổ vào nước cốt chanh sẽ cho ra màu hồng đậm
Vào giấm ăn sẽ có màu hồng nhạt
Mình biết mỗi thế :P
Ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh NaOH
-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O
+Sau đó ta nhỏ AgNO3
-Xuất hiện kết tủa là NaCl
- ko hiện tg :H2O
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
Mang đi cô cạn cũng được mà. Chứ lớp 8 chưa học đến phản ứng với AgNO3 :)
nhúng QT vào 3 cốc
nước cốt chanh có axit => làm QT hóa đỏ
nước xà phòng có tính bazo => làm QT hóa xanh
nước muối có thành phần là muối => ko làm QT chuyển màu