Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bỏ quỳ tím vào nước chanh nếu quỳ tím chuyển đỏ thì chanh có axit còn quỳ tím ko chuyển màu thì chanh ko có axit
a) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => Fe hết, H2SO4 dư
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,4--->0,4-------->0,4--->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b) Do trong dd sau pư có H2SO4 dư nên dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_{\text{ 4 }}}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
LTL: 0,4<0,5 => Fe hết H2SO4 dư
theo pthh : nH2 = nFe =0,4(mol)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
dd là muối => nhưng có H2SO4 dư nên qt CHUYỂN đỏa
\(a,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b,CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Vậy O 2 dư.
Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2 bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:
N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H
Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.
Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.
– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
chấm đúng cho mình điiiii!
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: không khí, O2. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1):
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
Bài 2:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)
+ Quỳ tím không đổi màu: nước.
- Dẫn CO2 qua bình đựng mẫu thử nhóm (1) dư.
+ Xuất kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
thế thì cho quỳ tím vào nc chanh thôi màu đỏ thì có axit
vậy cũng hỏi
Bạn này lạ nhỉ. Mình không biết mình hỏi . Biết rồi hỏi chi