K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Tham Khảo:

Ngoài cách mô tả bằng lời có thể dùng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian.

Bảng sau ghi thời gian và quãng đường chuyển động tương ứng, kể từ khi xuất (ảnh 1)

22 tháng 2 2023

Mô tả: Một người đi xe đạp trong 3h đầu đi với vận tốc 15km/h, sau đó họ nghỉ ngơi đứng yên ở 2 giờ tiếp theo. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a, Từ đồ thị ta thấy: Trong 1 giờ đầu xe A đi được quãng đường là 50km.

b, Trong giờ thứ 2 của chuyện động, đồ thị của xe A có hướng đi lên, chứng tỏ tốc độ của xe A đang tăng.c, Tốc độ của xe A trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{50}}{1} = 50(km/h)\)

Tốc độ của xe B trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{25}}{1} = 25(km/h)\)

Vì vA > vB, nên trong một giờ đầu xe B chuyển động chậm hơn xe A.

21 tháng 2 2023

Tham Khảo:

+ Giả sử vật đang ở vị trí 1 m.

+ Trong 1 giây đầu tiên vật đứng yên tại một vị trí nên vẽ 1 đoạn thẳng song song với trục thời gian xuất phát từ vị trí 1 m đến vị trí A.

+ Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 4 m trên một đường thẳng, khi đó trên trục thời gian xác định vị trí ứng với 3 s và trên trục quãng đường xác định vị trí ứng với 5 m. Từ 2 vị trí này xác định được vị trí C. Nối A với C được đồ thị đoạn đường tiếp theo.

+ Đồ thị cần vẽ chính là đường màu đen.

Trong 1 giây đầu tiên một vật đứng yên tại một vị trí. Trong 2 giây tiếp theo

21 tháng 2 2023

V/tốc A: \(\dfrac{80}{50}=1,6km\)/\(p\)

V/tốc B: \(\dfrac{72}{50}=1,44km\)/\(p\)

V/tốc C: \(\dfrac{80}{40}=2km\)/\(p\)

V/tốc D: \(\dfrac{99}{45}=2,2km\)/\(p\)

=> Xe D đi nhanh nhát

Xe B đi chậm nhất

22 tháng 2 2023

CT tính vận tốc/ tốc độ: v=s/t

22 tháng 2 2023

Đoạn đứng yêu: AB

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Sau khoảng thời gian 5s đầu tiên vật đi được 30cm, ứng với đoạn đồ thị OA.

Tốc độ của vật trên đoạn OA là:

\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{5} = 6(cm/s)\)

- Xét đoạn đồ thị BC:

+ Thời gian chuyển động là: t = 15 – 8 = 7s

+ Quãng đường vật đi được là: s = 60 – 30 = 30 (cm)

+ Tộc độ của vật trên đoạn BC là:

\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{7} = 4,3(cm/s)\)

- Đoạn đồ thị AB nằm ngang, chứng tỏ trên đoạn AB vật không chuyển động.

21 tháng 2 2023

Tốc độ xe: \(\dfrac{600}{30}=20m\)/\(s\)

21 tháng 2 2023

tốc độ của xe là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{600}{30}=20\left(m/s\right)\)

22 tháng 2 2023

- Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Nguyên nhân do yếu tố chủ quan của người bấm, có người bấm nhanh hơn, có người bấm chậm hơn nên 2 người bấm đồng hồ sẽ ở 2 thời điểm khác nhau.

- Ưu điểm: dùng đồng hồ bấm giây dễ thực hiện, thao tác nhanh.

- Hạn chế: do con người trực tiếp bấm nên sẽ xảy ra sai số ở kết quả đo.

22 tháng 2 2023

Em trình bày nên viết CT ra nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Từ đồ thị ta thấy:

+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s

+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m

- Vậy, tốc độ chuyển động của xe là: \(\)\(v = \frac{s}{t} = \frac{{20}}{4} = 5(m/s)\)

22 tháng 2 2023

Một số biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên nhà trường.

+ Gắn biển báo “cấm bóp còi”; “ cấm họp chợ”, …

+ Treo thêm các rèm cửa ở mỗi phòng học.

22 tháng 2 2023

Do nam châm có thể hút các vật có tính chất từ như: sắt,thép,niken,coban..