K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số lần số chấm xuất hiện là số chẵn là:

21+29+25=75(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{75}{120}=\dfrac{5}{8}\)

b: Số lần xuất hiện số chấm là số chia hết cho 2 là:

21+29+25=75(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{75}{120}=\dfrac{5}{8}\)

c: Số lần xuất hiện số chấm là số nguyên tố là:

21+12+16=49(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{49}{120}\)

d: Số lần xuất hiện số chấm là số lẻ:

17+12+16=45(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{45}{120}=\dfrac{3}{8}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a.

Các số chẵn là 2;4;6

Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.

Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)

b.

Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6

Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.

Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)

a) Số lần số chấm xuất hiện là số lớn hơn 2 là: k=18+22+10+15=65
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác xuất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2 là:
k/n = 65/100 = 0,65
b) Số lần số chấm xuất hiện là số chẵn là: k=20+22+15=57
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm xuất hiện là số chẵn là: 
k/n = 57/100 = 0,57

1 tháng 5

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA0 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:Z SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

9 tháng 4 2022

tham khảo:

a) Số chấm xuất hiện là số chẵn là số lần xuất hiện số chấm 2, 4 và 6

20 + 22 + 15 = 57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:

\(\dfrac{57}{100}=0,57\)

b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là số lần xuất hiện số chấm 3, 4, 5, 6 

18 + 22 + 10 + 15 = 65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

\(\dfrac{65}{100}=0,65\)

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn; số chấm xuất hiện lớn hơn 2 lần lượt là 0,57 và 0,65.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Ta có 14 lần gieo được 7 chấm, 12 lần gieo được 8 chấm, 9 lần gieo được 9 chấm, 6 lần gieo được 10 chấm, 4 lần gieo được 11 chấm và 3 lần gieo được 12 chấm.

Số lần gieo được 7 chấm trở lên là 14 + 12 + 9 + 6 + 4 + 3 = 48 lần.

Do đó số lần An thắng là 48 lần.

Xác xuất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là:\(\dfrac{{48}}{{80}} = \dfrac{3}{5} = \dfrac{3}{5}.100\%  = 60\% \)

6 tháng 5 2023

a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là 16 lần.

b) Số lần xuất hiện mặt chấm lẻ là: 12 + 5 + 2 = 19 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số lẻ là: 19: 50 = 19/50

a: n(A)=15+35=50

=>P=50/90=5/9

b: P(B)=1-5/9=4/9

c: n(C)=20+35=55

=>P=55/90=11/18

d: n(D)=20

=>P=20/99=2/9

29 tháng 4 2022

A

18 tháng 4 2021

 a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần

      Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: \(\dfrac{3}{10}\)

c)  Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:  \(\dfrac{1}{10}\)

6 tháng 3 2022

chệu lun á khó quấ

a: n(omega)=50

n(A)=5

=>P(A)=5/50=1/10

b: n(B)=12+10+5=22+5=27

=>P(B)=27/50