K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

tham khảo:

a) Số chấm xuất hiện là số chẵn là số lần xuất hiện số chấm 2, 4 và 6

20 + 22 + 15 = 57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:

\(\dfrac{57}{100}=0,57\)

b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là số lần xuất hiện số chấm 3, 4, 5, 6 

18 + 22 + 10 + 15 = 65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

\(\dfrac{65}{100}=0,65\)

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn; số chấm xuất hiện lớn hơn 2 lần lượt là 0,57 và 0,65.

a) Số lần số chấm xuất hiện là số lớn hơn 2 là: k=18+22+10+15=65
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác xuất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2 là:
k/n = 65/100 = 0,65
b) Số lần số chấm xuất hiện là số chẵn là: k=20+22+15=57
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm xuất hiện là số chẵn là: 
k/n = 57/100 = 0,57

1 tháng 5

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA0 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:Z SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a.

Các số chẵn là 2;4;6

Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.

Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)

b.

Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6

Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.

Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)

18 tháng 5 2022
18 tháng 5 2022

a,Xác suất của mặt một chấm là :

4:15 = 4/15

b, Xác suất của mặt 6 chấm là :

2:9 = 2/9

Đáp số : ...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Ta có 14 lần gieo được 7 chấm, 12 lần gieo được 8 chấm, 9 lần gieo được 9 chấm, 6 lần gieo được 10 chấm, 4 lần gieo được 11 chấm và 3 lần gieo được 12 chấm.

Số lần gieo được 7 chấm trở lên là 14 + 12 + 9 + 6 + 4 + 3 = 48 lần.

Do đó số lần An thắng là 48 lần.

Xác xuất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là:\(\dfrac{{48}}{{80}} = \dfrac{3}{5} = \dfrac{3}{5}.100\%  = 60\% \)

3 tháng 3 2022

bài 4 a 40%

b25% 

bài 5

a1/2

b3/10

c1/5

chúc bạn học tốt

25 tháng 3 2022

làm thế nào ra 40% ở câu a thế bạn 

 

29 tháng 4 2022

A

6 tháng 5 2023

a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là 16 lần.

b) Số lần xuất hiện mặt chấm lẻ là: 12 + 5 + 2 = 19 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số lẻ là: 19: 50 = 19/50

11 tháng 5 2023

a/ Biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê:

Số chấm xuất hiện         

Số chấm123456
Số lần152018221015

 

b/ Để tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn, ta cần tính tổng số lần gieo xúc xắc cho tất cả các kết quả và số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn.

Tổng số lần gieo xúc xắc là:

15 + 20 + 18 + 22 + 10 + 15 = 100

Số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn là:

20 + 22 + 10 = 52

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:

P(số chấm xuất hiện là số chẵn) = số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn / tổng số lần gieo xúc xắc = 52/100 = 0.52