Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.
a) Ta có :
12 = 22 x 3
18 = 2 x 32
=) BCNN ( 12; 18 ) = 22 x 32 = 36.
=) BC ( 12; 18 ) = B ( 36 ) = \(\left\{0;36;72;108;...\right\}\)
b) A = \(\left\{3;9;15;21;27\right\}\)
a) A = { 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 }
B = { 2; 3 ;4 }
b) 5\(\in\)A ; 5 \(\notin\)B ; B \(\subset\)A
c) C = { 24 ;32 ;34 42 }
C có 4 phần tử
bạn vào phần trả lời rồi nhấn vào hình
rồi vào phần\(\Rightarrow\)va \(\approx\) thì sẽ hiện lên
Co :60=22.3.5
72=23.32
»UCLN(60,72)=22.3=12
»UC (60,72)=U(12)={1,2,3,4,6,12}.
b)B={x€N/x:12,x:15,x:18 va 0<x<300}
Vi:x:12,x:15,x:18
»x€BC(12,15,18)
Co: 12=22.3
15=5.3
18=32.2
»BCNN(12,15,18)=22.32.5=180»BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,...}
Vi: 0<x<300»x=180
»B={180}
Cau 2:
Co: 12=22.3
28=22.7
BCNN(12,28)=22.3.7=84
BC(12,28)=B(84)={ 0,84,168,252,336,.....}
Phan b cau tu lam nhe .co j thac mac thi nhan tin cho mk
a) A={1;2;3;4;6;12}
B={3;6;9;12;15;18}
b)M = { 3;6;12}
C) TỰ LÀM
TICK MK MHA
1, P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10 => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5 => Q = Rỗng
3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24 => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
= > P = R
2, Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M => M = { 7 , 8 }
3, A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }
B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc
C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }
Học tốt ^^
1.
\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(Q\in\varnothing\)
\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(P=R\)
2.
Các tập hợp con của K là:
\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)
3.
\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)
\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)
\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(x\in BC\left(8;12\right)\)
=>\(x\in B\left(24\right)\)
mà 0<x<125
nên \(x\in\left\{24;48;72;96;120\right\}\)
\(x\in BC\left(6;16\right)\)
=>\(x\in B\left(48\right)\)
mà 0<=x<150
nên \(x\in\left\{0;48;96;144\right\}\)
=>P={24;48;72;96;120}; Q={0;48;96;144}
\(A=P\cap Q\)
=>A={48;96}
=>A có 2 phần tử
Để giải bài toán này, chúng ta cần tìm số lượng phần tử chung của hai tập hợp P và Q.
Đầu tiên, ta cần hiểu rõ P và Q là gì:
- P là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(8, 12) (các số từ 8 đến 12, không bao gồm 12), và \( x \) nhỏ hơn 125.
- Q là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(6, 16) (các số từ 6 đến 16, không bao gồm 16), và \( x \) nhỏ hơn 150.
Bây giờ, ta sẽ liệt kê các phần tử của P và Q để tìm ra phần tử chung của hai tập hợp này:
- Tập hợp P: \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \)
- Tập hợp Q: \( \{ 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 \} \)
Phần tử chung của P và Q là các số từ tập hợp P mà cũng có mặt trong tập hợp Q. Do đó, các số chung là \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \).
Vậy, số phần tử của tập hợp A (phần tử chung của P và Q) là 4.
Do đó, số phần tử của A là 4