Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vật trượt trên mặt cầu vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Q của mặt cầu có tổng hợp tạo ra gia tốc với hai thành phần tiếp tuyến và hướng tâm. Quá trình chuyển động tuân theo sự bảo toàn cơ năng:
$a)$ Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0 $.
$\rightarrow Q=P $ Áp lực $N=Q=P=5000N$
$b)$ Trường hợp cầu vồng lên. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a} $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
$\left ( v=36km/h=10m/s \right ) $:
$P-Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R} $
Áp lực lên cầu:
$N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N. $
$c)$ Trường hợp cầu võng xuống. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a} $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng lên trên ta có:
$-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R} $
Áp lực lên cầu: $N=Q=60000N$
a) Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0\)
\(\rightarrow Q=P\).Áp lực \(N=Q=P=5000N\)
b) Trường hợp cầu vồng lên. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
\(\left(v=36km\text{/}h=10m\text{/}s\right)\)
\(P-Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu:
\(N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N\)
c) Trường hợp cầu võng xuống. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng lên trên ta có:
\(-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu: \(\text{ N=Q=60000N}\)
Đổi: \(v=72\)km/h=20m/s
Cầu lồi có bán kính cong R=100m tức cầu đang ở vị trí max.
Hợp lực của ô tô tác dụng lên cầu:
\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)
\(\Rightarrow F_{ht}=P-N\)
\(\Rightarrow N=P-F_{ht}=mg-\dfrac{mv^2}{R}=4\cdot1000\cdot10-\dfrac{4\cdot1000\cdot20^2}{100}=24000N\)
Ta có v = 54 k m / h = 15 m / s
Khi đi qua điểm giữa quả cầu vật chịu tác dụng của các lực N → , P →
a. Theo định luật II Newton ta có N → + P → = m . a h t →
Chọn trục toạ độ Ox có chiều dương hướng vào tâm:
⇒ N − P = m a h t
⇒ N = m a h t + P = m v 2 r + m g
⇒ N = 1200. 15 2 100 + 1200.10 = 14700 N
b. Theo định luật II Newton ta có N → + P → = m . a h t →
Chọn trục toạ độ Ox, chiều dương hướng vào tâm:
⇒ P − N = m a h t
⇒ N = P − m a h t = m g − m v 2 r
⇒ N = 1200.10 − 1200. 15 2 100 = 9300 N
Chọn A.
Phần khoét đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn:
Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m:
Do quả cầu đồng chất nên:
Thay vào (*) rồi biến đổi ta được