K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Chọn A.

 Phần khoét đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn:

Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: 

Do quả cầu đồng chất nên: 

Thay vào (*) rồi biến đổi ta được

19 tháng 1 2019

Đáp án A.

Phần khoát đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn: F 1   =   G M k m ( d - R 2 ) 2  

Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: F 2   =   G M m d 2  

Suy ra:

19 tháng 12 2020

Có hình ko bạn? Đề bài ko có dấu chấm dấu phẩy nên đọc ko hiểu gì :v

NV
15 tháng 3 2019

Ý tưởng chung là "bù" phần bị khoét, coi như nó đặc, như vậy ta luôn có \(I_O+I_{O'}=I_C\) với \(I_C\) là mômen quán tính của hình cầu đặc hoàn hảo khi chưa bị khoét \(\Rightarrow I_O=I_C-I_{O'}\)

Ta có khối lượng đã bị khoét:

\(\frac{m'}{m}=\left(\frac{r}{R}\right)^3\Rightarrow m'=\frac{m}{8}\)

TH1: Trục quay qua \(OO':\)

\(I_O=I_C-I_{O'}=\frac{2}{5}mR^2-\frac{2}{5}m'.r=\frac{2}{5}mR^2-\frac{2}{5}.\frac{m}{8}.\left(\frac{R}{2}\right)^2=\frac{31}{80}mR^2\)

TH2: Chứa O và vuông góc OO':

Áp dụng định lý Steiner-Huyghen, momen quán tính của phần tưởng tượng \(O'\) với trục qua O và vuông góc OO':

\(I_{O'}=\frac{2}{5}\frac{m}{8}\left(\frac{R}{2}\right)^2+\frac{m}{8}.\left(\frac{R}{2}\right)^2=\frac{7}{160}mR^2\)

\(\Rightarrow I_O=I_C-I_{O'}=\frac{2}{5}mR^2-\frac{7}{160}mR^2=\frac{57}{160}mR^2\)

- TH3: Chứa O' và vuông góc OO':

Áp dụng định lý Steiner-Huyghen, momen của khối chưa bị khoét \(I_C\) với trục mới:

\(I_C=\frac{2}{5}mR^2+m.\left(\frac{R}{2}\right)^2=\frac{13}{20}mR^2\)

\(\Rightarrow I_O=I_C-I_{O'}=\frac{13}{20}mR^2-\frac{2}{5}.\frac{m}{8}.\left(\frac{R}{2}\right)^2=\frac{51}{80}mR^2\)

14 tháng 3 2019

...

28 tháng 11 2016

Fhd=1.008695652.10^-11

 

7 tháng 12 2021

1/

Trọng lực ở đây đóng vai trò như 1 lực hấp dẫn

Theo đề ta có trọng lượng của quả cầu ở độ cao h bằng 1/4 trọng lượng của nó trên mặt đất

\(P'=\dfrac{1}{4}\cdot P\Rightarrow G\cdot\dfrac{mM}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{1}{4}\cdot G\cdot\dfrac{mM}{R^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(6400\cdot1000+h\right)^2}=\dfrac{1}{4\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}\Rightarrow h=6400000\left(m\right)=6400\left(km\right)\)

ChọnC

2/

Theo đề ta có gia tốc rơi tự do có giá trị bằng 1/3 gia tốc rơi tự do ở mặt đất ở độ cao

\(g'=\dfrac{1}{3}g\Rightarrow G\dfrac{M}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{1}{3}\cdot G\dfrac{M}{R^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(6400\cdot1000+h\right)^2}=\dfrac{1}{3\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}\Rightarrow h=4685125,168\left(m\right)\approx4685\left(km\right)\)

Chọn B

8 tháng 12 2018

Bài 1

a,26250N

b,33750N

Bài 2

4N

13 tháng 1 2017

20 tháng 1 2019

vì đề ko cho hệ số ma sát giữa M và sàn nên coi

sàn nhẵn:

F Fms1 M m Fms2 T T (trên hình mình ko vẽ mấy lực P, N vào vì hình sẽ bị đè)

hệ chuyển động cùng gia tốc a

các lực tác dụng vào m gồm: lực căng dây T, lực ma sát Fms1, phản lực N1, trọng lực P1

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

các lực tác dụng lên M gồm: lực căng dây T, lực ma sát Fms2, lực kéo F, trọng lực P2, phản lực N2

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{T}=M.\overrightarrow{a}\) (2)

______

ta có \(F_{ms1}=F_{ms2}=\mu.m.g\)

chiếu (1),(2) lên chiều dương cùng chiều chuyển động của các vật

vật m: \(T-\mu.m.g=m.a\)

vật M: \(F-T-\mu.m.g=M.a\)

để vật M chuyển động với gia tốc a=\(\dfrac{g}{2}=5\)m/s2

\(\Leftrightarrow T=m.a+\mu.m.g=\)10N

\(\Rightarrow F=T+\mu.m.g+M.a\)=25N

16 tháng 9 2019

ai giúp tui với... hịc hịc