K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

hời gian để bạn  đi xuống :

tbạn=S/2v

C1 : vBình=vo+v( khi đi lên )

Xong Bình lại đi xuống thang máy kia vs vBình=vo+v

Thời gian Bình đi nếu đi vs C1là :

tC1=Svtb=S(vo+v).2=S6v

C2: vBình=vo−v( khi đi xuống )

Xong Bình lại đi lên thang máy kia vs vBình=vo−v

Thời gian vBình nếu đi vs C2 là :

tC2=Svtb=S(vo−v).2=S2v

Vậy tC2>tC1

8 tháng 8 2021

thời gian người bạn kia đi xuống 

\(t=\dfrac{1}{2}S:v=\dfrac{S}{2v}\)

với cách 1 khi bình đi lên \(u+v\)

sau đó đi xuống \(v+u\)

\(t_1=\dfrac{S}{\left(v+u\right)2}=\dfrac{S}{6v}\)

với cách 2 khi đi xuống \(u-v\)

sau đo đi lên \(u-v\)

\(t_2=\dfrac{S}{2\left(u-v\right)}=\dfrac{S}{2v}\)

so sánh t2>t1

nên cách 1 nhanh hơn

8 tháng 8 2021

Cách 2

19 tháng 7 2021

Trọng lương người trong thang máy là: 

  P = 500 x (10000/(50+1) x 2 = 196 (N)

Lực kéo động cơ cần thiết là:

F = 2P = P. sin 22,5 = p.0,38 =74,5 (N)

Công suất cần thiết của động cơ là: F.v = 89,41 N

Do hiệu suất động cơ điện là 0,7 nên 

Công suất cần cấp là: 89,41 / 0,7 = 127,731 (W)

 

30 tháng 7 2021

\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)

\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)

\(\)

30 tháng 7 2021

Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)

Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W

 

24 tháng 1 2022

Quãng đường vật di chuyển :

\(s=v.t=3.10=30\left(m\right)\)

Công của lực kéo vật :

\(A=F.s=1200.10.30=360000\left(J\right)\)

24 tháng 1 2022

Trọng lượng của vật là 

\(P=m.10=1200.10=12000\left(N\right)\)

Quãng đường của vật chuyển động trong 10 s là

\(s=v.t=3.10=30\left(m\right)\)

Do thang máy có dùng ròng rọc : \(P=F=12000\left(N\right)\)

Công của vật trong 10s là

\(A=F.s=12000.30=360000\left(J\right)\)

 

1 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=500kg\\ h=8m\\ v=0,6m/s\\ -------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)

Giải:

Trọng lượng của thang máy: \(P=10.m\\ =10.500\\ =5000\left(N\right)\)

Công của động cơ kéo thang máy lên:  \(A=P.h\\ =5000.8\\ =40000\left(J\right)\)  

Thời gian chuyển động thẳng đều từ mặt đất lên cao:

Ta có: \(h=s\) 

\(\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\\ =\dfrac{8}{0,6}\\ =\dfrac{40}{3}\left(s\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{\dfrac{40}{3}}=3000\left(W\right).\)

15 tháng 3 2021

Quãng đường thang máy đi được là:

\(s=v.t=2.15=30\) (m)

Trọng lượng của thang máy là

\(A=P.s\Rightarrow P=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300000}{30}=10000\) (N)

Khối lượng của thang máy là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{10000}{10}=1000\) (kg)

 

 

27 tháng 10 2016

Tóm tắt

\(S_{AB}=20km\)

\(V_1=40km\)/\(h;V_2=80km\)/\(h\)

\(t'=6h;t''=8h\)

______________________

a) \(t=?\)

b) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) Gọi \(t_1;t_2\) lần lượt là thời gian đi với vận tốc 40 km/h và 80 km/h.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}=20km\Rightarrow V_1.t_1-V_2.t_2=20\)

Trong đó: \(t_1=t_2+2;t_2=t\)

\(\Rightarrow20=40.\left(t+2\right)-80t\Rightarrow20=40t+80-80t\Rightarrow80-20=80t-40t\)

\(\Rightarrow60=40t\Rightarrow t=1,5\left(h\right)\)

b) \(\Rightarrow S_{AC}=40.\left(2+1,5\right)=140\left(km\right)\)

Vậy điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là 140km

28 tháng 10 2016

140km

haha

20 tháng 9 2021

<tóm tắt bạn tự làm>

Tổng thời gian mà xe đi từ A đến B là:

\(t=\dfrac{s}{v_{tb}}=\dfrac{60}{30}=2\left(h\right)\)

Thời gian mà xe đi trên 20 km đầu là

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(h\right)\)

Thời gian mà xe đi trên quãng đường còn lại

\(t_2=t-t_1=2-0,5=1,5\left(h\right)=1h30'\)

chòi oi! em thất nghiệp mất