K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 4 2019

1. Câu rút gọn:

- Đê vỡ rồi!

- Có biết không?

- Lính đâu?

- Không còn phép tắc gì nữa à?

=> Tác dụng: Khiến câu ngắn gọn, tránh lặp từ. Thể hiện sự nguy cấp của tình thế và sự thô lỗ, vô học của tên quan phụ mẫu. 

2. Đoạn văn trên: Thể hiện sự thảng thốt của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh đê vỡ.

3.

- Câu chủ động: Thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!

- Chuyển thành câu bị động: Thời chúng mày sẽ bị ông cách cổ, thời chúng mày sẽ bị ông bỏ tù!

22 tháng 1 2017

Xác định câu rút gọn:

- Dạ, bẩm

- Có biết không

- Lính đâu ?

Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần đc rút gọn trong câu tìm đca) Con cá trả lời:-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời sẽ phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng.                                                                (Ông lão đánh cá và con cá vàng - A.Pu-skin)b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: -Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ...
Đọc tiếp

Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần đc rút gọn trong câu tìm đc

a) Con cá trả lời:

-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời sẽ phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng.

                                                                (Ông lão đánh cá và con cá vàng - A.Pu-skin)

b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: 

-Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

                                                                (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)

Nhanh là đc tick nhé

2
24 tháng 2 2020

a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Khôi phục: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.

b) Câu rút gọn: Có biết không? Không còn phép tắc gì nữa à?

Khôi phục: 

- Chúng mày có biết không?

- Chúng bay không còn phép tắc gì nữa à?

a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Sửa lại: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.

b) Câu rút gọn: Có biết không?

                         Không còn phép tắc gì nữa à?

Sửa lại:   Chúng bay có biết không?

               Bọn mày không còn phép tắc gì nữa à?

                                                                                              Nếu thấy đúng thì ủng hộ mk nha mn!!!

28 tháng 4 2022

PTBD:Tự sự 

28 tháng 4 2022

cảm ơn bn nhiều

 

“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?...
Đọc tiếp

“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !

Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

- Dạ, bẩm...

- Đuổi cổ nó ra !”

1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

…………………………………………………………………………………

2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?

…………………………………………………………………………………

3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?

…………………………………………………………………………………

1

Tác phẩm: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
Chỉ trạng thái hoảng sợ, lo lắng của anh nhà quê

Tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm, vô lương tâm ấy chính là hiện thân cho bản chất xấu xa , tàn bạo , vô nhận đạo của chế độ phong kiến thối nát thời bấy giờ

20 tháng 3 2022

oeoe

2 tháng 5 2022

a)Đoạn trích trên trích từ tác phẩm"Sống chết mặc bay"

Tác giả:Phạm Duy Tốn

b)Nội dung chính:Thái độ của quan phụ mẫu khi nghe tin đê vỡ

c)Đoạn văn góp phần tố cáo sự vô tâm,tính vô trách nhiệm của quân phụ mẫu trong việc phòng chống lũ.Quan phụ mẫu đã mặc kệ sống chết của con dân ra sao và ngồi chơi tổ tôm

d)Công dụng:Nhằm đánh dấu cho câu nói bị ngắt quãng 

“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như...
Đọc tiếp

“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

- Dạ, bẩm...

- Đuổi cổ nó ra!”

( Phạm Duy Tốn “ Sống chết mặc bay”

a. Nêu thể loại, phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?

b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

c. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi!” có tác dụng gì?

d. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?

1
8 tháng 5 2022

- Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: tự sự và biểu cảm
- Nội dung chính: Thể hiện sự vô trách nhiệm, mất hết nhân tính của tên quan phụ mẫu vốn được điều tới để hộ đê
- Dấu chấm lửng trong câu văn có tác dụng là: Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng 
- Đoạn văn trên cho em hiểu được bản chất vô trác nhiệm, hách dịch, thô lỗ, xấu xa, là hình ảnh thu nhỏ của một giai cấp thống trị thối nát thời bất giờ