K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)

1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 

2.H 2 SO 4 loãng + Mg 

5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3 

6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2 

7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2 

8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3 
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3 

10.H 2 SO 4 đặc + FeS 
11.H 2 SO 4 loãng + FeS 
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .

Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.

GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN

1
15 tháng 4 2020

hóa lớp 10 khó thế

15 tháng 4 2020

khó lắm bn ơi, bài bạn làm dc giải giúp mk nha, mk cảm ơn

4 tháng 8 2016

ta có hpt : pt1 x+y=0,25 pt 2 64x+44y=28*2*0,25 giải x và y là số mol của CO2 và SO2 

bảo toàn e giữa Fe và S ta có nFe=2nSO2 ---> nFe --> nFe2(SO4)3 =1/2nFe --> n gốcSO4 trong muối sau đó cộng mol trong muối và nSO2 

cách tính nhanh nH2SO4 phản ứng =2nSO2 

mk chưa tính chỉ nêu cách làm chỗ nào sai xót thì mk xin lỗi nha

chúc bạn học tốt

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ. Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng muối thu được. c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng. Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối...
Đọc tiếp

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ.

Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24
lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối lượng 2,4 g. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 : cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 224 ml khí(đkc).
- Phần 2 : cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lit khí SO 2 ở đktc.
a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại.
b. Xác định thể tích khí SO 2 thu được.

c. Dẫn lượng SO 2 trên vào 34,2 gam dung dịch Ba(OH) 2 10% thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng 500 gam dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát
ra 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 1,5M đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch A.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng axit H 2 SO 4 98% đặc, nóng vừa đủ thấy
thoát ra 7,84 khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối sunfat có trong dung dịch A.
c. Tính khối lượng quặng pirit (chứa 90% FeS 2 ) để điều chế lượng axit H 2 SO 4 98% đặc trên. Biết hiệu suất
cả quá trình điều chế là 80%
Câu 6: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp
X. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với 29.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần để hòa tan X.
Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối.
a. Xác định kim loại M.
b. Nếu hòa tan hết lượng kim loại M trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít SO 2 (đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Tính V
Câu 8: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với
dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác
dụng với H 2 SO 4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra.
b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết.
c. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 9: Dành cho ban A, B Hòa tan hết 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được
0,14 mol SO 2 ; 0,64 gam S và dung dịch muối sunfat.
- Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp?
- Tinh số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng
Câu 10: Dành cho ban A, B Hòa tan 30,16 gam một oxit kim loại vào H 2 SO 4 đặc nóng được 1,456 lít SO 2 ở
đktc và 78 gam muối sunfat hóa trị III.
1/ Tìm oxit đã cho?
2/ Cho 30,16 gam oxit trên vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ. Thêm 7,68 gam Cu vào dung dịch sau phản
ứng. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được?

0
13 tháng 5 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

a--------------------------------------->1,5a

Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

b------------------------------>b

Theo bài ra, ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=10,55\\1,5a+b=0,35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{4,05}{10,55}.100\%=38,4\%\\\%m_{Zn}=100\%-38,4\%=61,6\%\end{matrix}\right.\)

b, PTHH:

\(Zn+2H_2SO_{4\left(đặc,nguội\right)}\rightarrow ZnSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

0,1------------------------------>0,1----->0,1

\(2Al+3ZnSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Zn\downarrow\)

\(\dfrac{1}{15}\)<---0,1---------->\(\dfrac{1}{30}\)---------->0,1

\(Zn+2H_2SO_{4\left(đặc,nguội\right)}\rightarrow ZnSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

0,1----------------------------->0,1-------->0,1

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48\left(l\right)\\x=\dfrac{1}{30}.342+0,1.161=27,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

13 tháng 5 2022

\(a.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=10,55\left(g\right)\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{10,55}.100=38,39\%;\%m_{Zn}=61,61\%\\ b.X+H_2SO_4đặc,nguội\Rightarrow ChỉcóZnphảnứng\\ Zn\rightarrow Zn^{2+}+2e\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\\ Bảotoàne:n_{Zn}.2=n_{SO_2}.2\\ \Rightarrow n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnSO_4}=161.0,1=16,1\left(g\right)\)

Lưu ý: Al bị thụ động với H2SO4 dặc nguội

14 tháng 9 2021

Bài 2 : 

$n_{HCl} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,3.36,5}{50}.100\% = 21,9\%$

Bài 3 : 

$a) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$b) BaO + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2O$

$c) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

$d) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

14 tháng 9 2021

Bài 2:

\(n_{HCl}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100\%}{50}=54,75\%\)

 

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 5 2021

1)

$Zn^0 \to Zn^{2+} + 2e$   x3
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$  x2

$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$

2)

\(Al^0 \to Al^{3+} + 3e\)    x2

\(S^{+6} + 2e\to S^{+4}\)    x3

$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

3)

\(Cr^{+6} + 3e \to Cr^{+3}\)  x1

\(Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e\)  x3

$K_2Cr_2O_7 + 6FeSO_4 + 7H_2SO_4 \to 3Fe_2(SO_4)_3 + Cr_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + 7H_2O$

4)

\(Pb^{+4} + 2e \to Pb^{+2}\\ \)  x1

\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\)    x1

$PbO_2 + 4HCl \to PbCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$

5)

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

6)

\((FeCu_2S_2)^0 \to Fe^{+3} + 2Cu^{+2} + 2S^{+4} + 15e\) x4

\(O_2 + 4e \to 2O^{-2}\)  x15

$4FeCu_2S_2 + 15O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8CuO + 8SO_2$

15 tháng 5 2021

à cho e hỏi a 2k mấy thế a

30 tháng 3 2016

 a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12VV

30 tháng 3 2016

lớp mấy đây trời

fe:1,12

10 tháng 12 2016

Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R

nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2

0,2..........................................0,2

mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)

gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O

\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1

=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n

biện luận

n123
R326496
kqloạiCu(nhận)loại

=> R là Cu

chọn D

11 tháng 12 2016

cảm ơn nhìu nhavui