Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
Trả lời:
Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
2. Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
Trả lời:
Dì Năm đưa vội cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
Trả lời:
Em thích thú nhất chi tiết dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à? Dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui...
a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
b) Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa :
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
c) Cấu tạo của bài văn kể chuyện :
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến câu chuyện (thân bài).
- Kết thúc câu chuyện (không mở rộng hoặc mở rộng).
1. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
Trả lời:
Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
2. Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
Trả lời:
Dì Năm đưa vội cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
Trả lời:
Em thích thú nhất chi tiết dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à? Dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui...
Câu 1: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Trả lời: Để đưa được nước về thôn, ông Lìn đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Tìm được nguồn nước, ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
Câu 2: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phin Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Trả lời: Nhờ có mương nước, đồng bào Phìn Ngan đã thay đổi tập quán canh tác: không làm mương như trước mà trồng lúa nước, trồng lúa cao sản, năng suất, sản lượng cao, không còn hộ đói. Đặc biệt là nạn phá rừng đã được chấm dứt. Cuộc sống của người dân ngày một phát triển.
Câu 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì đế giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Trả lời: Để giữ rừng, bảo vệ dòng nước, ông Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Trả lời: Câu chuyện đã giúp em hiểu ra nhiều điều trong cuộc sống.
- Muốn chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, phải có ý chí, quyết tâm, phải suy nghĩ, sáng tạo tìm biện pháp tốt nhất để thay đổi cách làm ăn cổ lổ, lạc hậu trong hiện tại; tìm đến với cách làm tiên tiến, khoa học. Đồng thời phải học tập cách làm ăn tốt ở những nơi khác về áp dụng cho nơi mình; vận động mọi người cùng tham gia. Chỉ có như vậy mới mong có được cuộc sống hạnh phúc.
* Nội dung chính: Ca ngợi tinh thần dám nghĩ, dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán làm ăn của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm thay đổi cuộc sống từ nghèo đói vươn lên ấm no hạnh phúc của đồng bào dân tộc một vùng cao.
Câu 1:Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Đào ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.Tìm được rồi ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
Câu hỏi:
1. Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
2. Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
3. Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
4. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
Trả lời:
1. Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
2. Trước việc làm của người quản hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
3. Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền thì Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
4. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ đủ cho thấy ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
Nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
tình cảm của cha mẹ vô cùng lớn ko gì có thể so với được, nhắc nhở những người làm con phải sống hiếu thảo, yêu thương cha mẹ để bù đắp những công lao cha mẹ đã dành núi thái sơn : ngọn núi cao lớn ở Trung Quốc( công cha cao lớn như núi thái sơn) "nước trong nguồn":dòng nước mát lành , ko bao j vơi cạn ( tình mẹ dạt dào như nước trong nguồn học tốt
1. Từ đầu đến "Đẹp quá".
- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.
2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...
4. - Câu văn cuối là phần kết bài.
- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
5. Bài văn tả người thường có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)
+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
theo mk :
Từ " chay " nghĩa là thời gian trôi rất nhanh .
Mái tóc của mẹ đã chuyển sang 1 màu khác . Người kể trong câu chuyện ko muốn
thời gian trôi nữa nó sẽ lm mẹ già yếu hơn và sẽ ko còn đc như trc nữa .
b,
Mẹ là người nuối chúng ta khôn lớn . Nhưng chắc chắn chúng ta sẽ ko hề nghĩ rằng : " mẹ đã bỏ ra rất nhiều thời
gian để nuôi ta " . Sau chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, giây phút được nhìn đứa con bé bỏng cất tiếng khóc chào đời là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của người mẹ. Mẹ hi sinh hạnh phúc, tuổi xuân và cả cuộc đời chỉ mong được đổi lấy sự trưởng thành, nên người của con. Mẹ nuôi nấng, chăm sóc con bằng tất cả tình yêu thương, dành cho con những gì tốt đẹp nhất. Mẹ luôn là người bên cạnh ta, cùng ta chia sẻ những buồn vui. Lúc ta gặp khó khăn thử thách trên con đường đời đầy chông gai chỉ có mẹ là người luôn gần bên dìu dắt ta đi qua những chông gai đó. Có thể nói mẹ là người đã hi sinh thầm lặng suốt cả cuộc đời vì con.
Vậy nên ta phải yêu quý người mẹ và ko để mẹ phiền lòng .
hok tốt
a, từ chạy nghĩa là thời gian trôi qua nhanh
b, bạn cảm thấy thế nào thì viết thế