Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi:
1. Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
2. Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
3. Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
4. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
Trả lời:
1. Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
2. Trước việc làm của người quản hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
3. Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền thì Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
4. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ đủ cho thấy ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
Nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
câu 3
Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rọi”?
Phương pháp giải:
Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
Trong rừng bao gồm những màu sắc gì: “lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng…”
Lời giải chi tiết:
Rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng ngời sáng, rực rỡ trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và trải thành thảm ở dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng...
câu 4
Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Đoạn văn khiến em yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn mọi người cùng chung sức bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên kì diệu của rừng.
* Đoạn 1 (Bức tranh 1)
Ngay từ ngày đầu tựu trường, các lớp học đều họp để bầu lớp trưởng, lớp phó và phân tổ. Vân được cả lớp bầu làm lớp trưởng. Ấy vậy mà một số bạn trai vẫn xì xào bàn tán, cho rằng Van không đủ uy tín để làm lớp trưởng.
* Đoạn 2 (Bức tranh 2)
Đến giờ trả bài kiểm tra môn Địa lí, cô giáo khen Vân bài làm sạch sẽ trình bày rõ ràng, trả lời đúng các câu hỏi nên được điểm Mười duy nhất của lớp. Người bạn trai chê bạn Vân học không giỏi, cảm thấy lúng túng khi biết được kết quả bài làm của Vân.
* Đoạn 3 (Bức tranh 3)
Đến lượt trực nhật lớp, Quốc đến muộn. Trống đã đánh báo hiệu đến giờ vào lớp. Quốc chạy nhanh lao vào lớp, thấy lớp đã sạch sẽ, bàn ghế thẳng hàng, bảng đen đã được lau chùi... Quốc có phần ngạc nhiên và thầm cảm ơn bạn nào đã giúp mình. Sau đó, Quốc biết người giúp minh trực nhật chính là Vân.
* Đoạn 4 (Bức tranh 4)
Vào buổi chiều ngày thứ Năm, lớp lao động làm sạch cho vườn hoa nhà trường. Cả lớp ai cũng hăng hái, tích cực hoàn thành xuất sắc phần việc của nhà trường giao. Để động viên các bạn, Vân mua kem mời các bạn cùng ăn. Quốc cảm mến cách ứng xử của Vân.
* Đoạn 5 (Bức tranh 5)
Vân thực sự học giỏi, nhiệt tình với mọi phong trào của lớp, tỏ ra là người "chị cả" của lớp. Vì vậy, các bạn trai cũng như các bạn đều phục Vân và cho rằng Vân thực sự xứng đáng là lớp trưởng.
TẬP ĐỌC Trồng rừng ngập mặn
I. CÁCH ĐỌC
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
- Giọng rõ ràng rành mạch mang tính thông báo, đúng với nội dung văn bản khoa học.
* Giải thích từ:
- hậu quả: những kết quả sinh ra về sau.
- hải sản: các sản vật có ở biển như tôm, cua, cá...
II. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
1.
- Nguyên nhân: "chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…".
- Hậu quả: "lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn".
2. Các tỉnh ven biển (Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh) có phong trào trồng rừng ngập mặn vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
3. Rừng ngập mặn được phục hồi sẽ có nhiều tác dụng, như: môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng và ngăn chặn được sự tàn phá của bão lụt, các loại động vật, hải sản phát triển nhanh chóng, cân bằng môi trường sinh thái. Đời sống bà con ven biển được nâng cao rõ rệt.
Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tap-doc-rung-ngap-man-trang-128-sgk-tieng-viet-lop-5-c117a16413.html#ixzz4zizPphYM
SOẠN BÀI TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN A. KĨ NĂNG ĐỌC DIEN CẢM - Đọc đúng, rõ ràng mạch lạc văn bản khoa học. Ngừng nghỉ đúng chỗ có các dấu câu, nhằm diễn đạt rõ ý từng câu chữ cùa văn bản. Nhấn giọng ở những từ ngữ trọng tâm như: “lá chắn bảo vệ”, “xói lở, vỡ, làm tốt, thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn, phục hồi rừng ngập mặn, thay đổi rất nhanh chóng, phát triển, đủ giống cho hàng nghìn đầm, hàng trăm, tăng nhiều, phong phú, tăng thu nhập”. B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Trả lời: - Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm... làm mất đi một phần rừng ngập mặn. - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói lở, dẫn đến bị vỡ khi có gió bão sóng lớn. Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Trả lời: Vì chúng ta đã làm tốt công tác tuyên truyền, thông tin để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Cụ thể một số tỉnh ven biên như: Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh... đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nên nhân dân tham gia trồng được nhiều rừng ngập mặn tạo nên những lá chắn vững chắc bảo vệ đê điều. Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Trả lời: Rừng ngập mặn khi được phục hồi có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đê điều: Đê điều không bị xói lở, kế cả khi có những cơn bão lớn như cơn bão số 2 tràn qua năm 1996. Lượng cua trong rừng ngập mặn phát triển; không những chỉ cung cấp đủ giống cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng khác. Ngoài cua ra, lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước cũng rất phong phú. * Nội dung chính: Văn bản đã trình bày nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và những hậu quả của chúng từ đó văn bản nêu lên tác dụng của rừng ngập mặn của các tỉnh ven biển trong cả nước, những kết quả có được từ phong trào trồng rừng ngập mặn.
Nội dung: Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng nập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
nội dung mik chép trong vở ko tra google nha.
Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
lớp 5 bạn nhé
à ờ nhầm