K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

Trước khi nói tới kỹ năng sống, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm chung về kỹ năng.

Kỹ năng là sự thành thạo công việc thể hiện qua năng lực thực hiện hay giải quyết thành công một nhiệm vụ hay một vấn đề. Cách hiểu này nghiêng về mặt kĩ thuật hành động.

Theo nghĩa thông thường, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn. Kĩ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để tìm ra được phương thức hành động đúng. Cách hiểu này nghiêng vẽ năng lực của con người.

Chúng tôi dung hòa hai cách hiểu trên và đưa ra khái niệm, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức/hiếu biết vào thực tiễn, là hành động được thực hiện nhuần nhuyễn/thuần thục/thành thạo và thu kết quả tốt, cụ thể kỹ năng là biết cách làm. Có 3 kỹ năng chính: biết cách tư duy; biết cách diễn đạt; biết cách thao tác.

Con người phải có những kĩ năng nhất định để sống. Ngoài những kỹ năng chung, mỗi người tham gia vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau nên những kỹ năng riêng giúp cho họ tồn tại và phát triển. Đó chính là kỹ năng chuyên môn mang tính nghề nghiệp. Con người rất dễ nhận ra kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp và có ý thức học tập, rèn luyện một cách nghiêm túc. Kỹ năng sống là những kỹ năng được nhìn nhận dưới góc độ tâm lí và tâm lí - xã hội không đề cập đến kỹ năng chuyên môn. Con người khó nhận ra kỹ năng sống nên giáo dục kỹ năng sống thực sự chưa được chú tâm nhiều. Có thể nói rằng có không ít người còn hiểu mơ hồ về kỹ năng sống. Kỹ năng nói chung được hiểu như trên, còn kỹ năng sống được hiểu như thế nào? Hiện nay có rất nhiều quan niệm về kỹ năng sống như sau:

 

Kĩ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.

Theo tổ chức y tế Thế giới (WHO 2003): "Kĩ năng sống là các kĩ năng mang tính tâm lý xã hội, là các khả năng để thích ứng và hành vi tích cực cho phép các cá thể giải quyết có hiệu quả nhu cầu và thách thức trong cuộc sống hằng ngày

Theo tổ chức văn hóa, Khoa học và Giáo dục của liên hiệp quốc (UNESCO): "Kĩ năng sống là kĩ năng tự quản bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả".

Theo quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hiệp quốc: "Kĩ năng sống là những hành vi cụ thể thể hiện khả năng chuyển đổi kiến thức và thái độ thành hành động thích hợp trong cuộc sống. Kỹ năng sống phải dựa trên nhận thức, thái độ và chuyển biến thành hành vi như một yêu cầu liên hoàn và có hướng đích".

Theo tác giả Xkomni thì kĩ năng sống là khả năng con người thực hiện những hành vi thích ứng thách thức và những đòi hỏi của cuộc sống. Kĩ năng sống thể hiện năng lực sống của con người trong cuộc sống cá nhân, trong mối quan hệ xã hội.

Theo Fred Luskin và kenneth R.Pelletier: "Kĩ năng sống là các công cụ cần thiết để làm chủ sự căng thẳng do sự thay đổi, ốm đau, mất mát, làm việc quá độ, li dị , đi lại kéo dài và những trải nghiệm bình thường khác của cuộc sống, kĩ năng sống là những kế hoạch, chương trình thực tế nhanh chóng và hiệu quả mà bạn có thể sử dụng bất kỳ lúc nào để trở nên lạc quan ứng xử và hưởng thụ trong công việc và khi vui chơi".

Theo Ngô Thị Tuyên: "Kĩ năng sống là những kỹ năng giúp con người sống bình thường trong xã hội hiện đại".

Các quan niệm trên cho thấy quan niệm về kĩ năng sống của UNESCO có nội hàm rộng hơn các quan niệm khác. Những năng lực để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày sẽ bao gồm: Những kĩ năng cơ bản như: kĩ năng đọc, viết, làm tính...; Những kĩ năng mang tính tâm lý xã hội và năng giao tiếp để giải quyết có hiệu quả những tình huống trong cuộc sống (kĩ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng cảm thông; Kĩ năng làm việc theo nhóm; kĩ năng điều chỉnh cảm xúc; kĩ năng ứng phó với sự căng thẳng) là những kĩ năng phức tạp đòi hỏi sự tổng hợp các yêu cầu kiến thức, thái độ và hành vi.

Kĩ năng sống là những kỹ năng tâm lí, kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và luôn thích ứng với sự biến đổi của cuộc sống. Nói cách khác: Kĩ năng sống là khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm của cá nhân vào giải quyết những vấn đề của cuộc sống một cách thành thạo, đảm bảo việc xử sự đạt hiệu quả.



 

27 tháng 10 2016

Bài làm

Trước khi nói tới kỹ năng sống, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm chung về kỹ năng.

Kỹ năng là sự thành thạo công việc thể hiện qua năng lực thực hiện hay giải quyết thành công một nhiệm vụ hay một vấn đề. Cách hiểu này nghiêng về mặt kĩ thuật hành động.

Theo nghĩa thông thường, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn. Kĩ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để tìm ra được phương thức hành động đúng. Cách hiểu này nghiêng vẽ năng lực của con người.

Chúng tôi dung hòa hai cách hiểu trên và đưa ra khái niệm, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức/hiếu biết vào thực tiễn, là hành động được thực hiện nhuần nhuyễn/thuần thục/thành thạo và thu kết quả tốt, cụ thể kỹ năng là biết cách làm. Có 3 kỹ năng chính: biết cách tư duy; biết cách diễn đạt; biết cách thao tác.

Con người phải có những kĩ năng nhất định để sống. Ngoài những kỹ năng chung, mỗi người tham gia vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau nên những kỹ năng riêng giúp cho họ tồn tại và phát triển. Đó chính là kỹ năng chuyên môn mang tính nghề nghiệp. Con người rất dễ nhận ra kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp và có ý thức học tập, rèn luyện một cách nghiêm túc. Kỹ năng sống là những kỹ năng được nhìn nhận dưới góc độ tâm lí và tâm lí - xã hội không đề cập đến kỹ năng chuyên môn. Con người khó nhận ra kỹ năng sống nên giáo dục kỹ năng sống thực sự chưa được chú tâm nhiều. Có thể nói rằng có không ít người còn hiểu mơ hồ về kỹ năng sống. Kỹ năng nói chung được hiểu như trên, còn kỹ năng sống được hiểu như thế nào? Hiện nay có rất nhiều quan niệm về kỹ năng sống như sau.

-

Kĩ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.

Theo tổ chức y tế Thế giới (WHO 2003): "Kĩ năng sống là các kĩ năng mang tính tâm lý xã hội, là các khả năng để thích ứng và hành vi tích cực cho phép các cá thể giải quyết có hiệu quả nhu cầu và thách thức trong cuộc sống hằng ngày

Theo tổ chức văn hóa, Khoa học và Giáo dục của liên hiệp quốc (UNESCO): "Kĩ năng sống là kĩ năng tự quản bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả".

Theo quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hiệp quốc: "Kĩ năng sống là những hành vi cụ thể thể hiện khả năng chuyển đổi kiến thức và thái độ thành hành động thích hợp trong cuộc sống. Kỹ năng sống phải dựa trên nhận thức, thái độ và chuyển biến thành hành vi như một yêu cầu liên hoàn và có hướng đích".

Theo tác giả Xkomni thì kĩ năng sống là khả năng con người thực hiện những hành vi thích ứng thách thức và những đòi hỏi của cuộc sống. Kĩ năng sống thể hiện năng lực sống của con người trong cuộc sống cá nhân, trong mối quan hệ xã hội.

Theo Fred Luskin và kenneth R.Pelletier: "Kĩ năng sống là các công cụ cần thiết để làm chủ sự căng thẳng do sự thay đổi, ốm đau, mất mát, làm việc quá độ, li dị , đi lại kéo dài và những trải nghiệm bình thường khác của cuộc sống, kĩ năng sống là những kế hoạch, chương trình thực tế nhanh chóng và hiệu quả mà bạn có thể sử dụng bất kỳ lúc nào để trở nên lạc quan ứng xử và hưởng thụ trong công việc và khi vui chơi".

Theo Ngô Thị Tuyên: "Kĩ năng sống là những kỹ năng giúp con người sống bình thường trong xã hội hiện đại".

Các quan niệm trên cho thấy quan niệm về kĩ năng sống của UNESCO có nội hàm rộng hơn các quan niệm khác. Những năng lực để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày sẽ bao gồm: Những kĩ năng cơ bản như: kĩ năng đọc, viết, làm tính...; Những kĩ năng mang tính tâm lý xã hội và năng giao tiếp để giải quyết có hiệu quả những tình huống trong cuộc sống (kĩ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng cảm thông; Kĩ năng làm việc theo nhóm; kĩ năng điều chỉnh cảm xúc; kĩ năng ứng phó với sự căng thẳng) là những kĩ năng phức tạp đòi hỏi sự tổng hợp các yêu cầu kiến thức, thái độ và hành vi.

Kĩ năng sống là những kỹ năng tâm lí, kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và luôn thích ứng với sự biến đổi của cuộc sống. Nói cách khác: Kĩ năng sống là khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm của cá nhân vào giải quyết những vấn đề của cuộc sống một cách thành thạo, đảm bảo việc xử sự đạt hiệu quả.



 

23 tháng 4 2018

Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn. Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.

Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?

Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.

10 tháng 4 2018
Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn. Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.

Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?

Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.

Chúc bạn học tốt!ok

28 tháng 10 2018

Em đã từng được học qua bài thơ "Sông núi nước Nam". Bài thơ đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. Trong bài đã nói lên được ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược của dân tộc và lòng yêu nước của nhân dân ta. Lòng yêu nước luôn xuất phát từ những thứ đơn giản nhất. Yêu làng quê, đất nước, yêu cánh đồng lúa chín vàng,...Vậy mà bọn giặc dám đến xâm lược và tất nhiên chúng sẽ phải nhận lấy sự thất bại cay đắng. Bác Hồ cũng là một người yêu nước đã bất chấp mọi hiểm nguy để tìm đường cứu nước. Hình ảnh của họ thật cao đẹp và vĩ đại sẽ luôn còn mãi trong tâm hồn người Việt

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!ok

6 tháng 5 2018

De thi hoc ki 2 lop 7 mon Van - Phong GD&DT Tan Chau 2016

ý bn là sao giải giúp bn hả?

6 tháng 5 2018

I.Văn

Câu 1: Nêu gtri nội dung và nghệ thuật văn bản"Sống chết mặc bay"Tác giả Phạm dUY tỐN.

* Giá trị nội dung:

- Giá trị hiện thực: Phản ảnh chân thực sự đối lập giữa cuộc sống của nhân dân trong xã hội cũ (cơ cực, thê thảm) và cuộc sống của bọn quan lại (ăn chơi, hưởng lạc, vô trách nhiệm).

- Giá trị nhân đạo: Thể hiện lòng thương cảm chân thành trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân trước hoạ do “tại trời ách nước”. Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệmvới tính mệnh dân thường.

* Giá trị nghệ thuật:

- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ, nhất là đối thoại.

- Kết hợp nhuẫn nhuyễn 2 phép tương phản và tăng cấp để khắc hoạ nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm .

- Ngôn ngữ sinh động, miêu tả cụ thể, nhất là khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật.

b.Qua văn bản em hiểu đc điều j về cc sống người dân l1uc bấy giờ?

Cảnh hàng trăm nghìn con người hốt hoảng, lo lắng, tất bật... tìm mọi cách để giữ cho con đê không bị vỡ trước sức tấn công khủng khiếp của nước lũ được tác giả miêu tả bằng ngòi bút hiện thực thấm đẫm cảm xúc xót thương:... kẻ thì thuỗng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bóm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thê thảm.

Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt >

Câu đặc biệt là lọai câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ, có khi không có chủ ngữ-vị ngữ.

Xác định câu đặc biệt trog đoạn trích :Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.

Câu đặc biệt : Một hồi còi

Tác dụng : Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật.

II TLV

ĐỀ:Ít lâu nay một số bn trong lớp có phần lơ là học tập .Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bn:nếu khi còn trẻ mà không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm đc việc gì có ích​!

BÀI LÀM:

Lê - Nin có câu : '' Học , học nữa , học mãi '' . Sự văn minh của con người bắt nguồn từ thuở sơ khai , trải qua các thời kì , con người dần tìm ra cái mới , cái hiện đại . Muốn được vậy , điều duy nhất và cũng là điều cơ bản nhất là phải tìm tòi học tập . Chỉ có việc học tập mới đem lại sự thành công . Kiến thức của loài người là vô tận , vì thế phải học ko ngừng nghĩ , học một cách miệt mài . Tuy nhiên , xã hội ngày càng hiện đại , con người mất đi quan niệm sự quan trọng của việc học tập . Vì thế : '' Nếu khi còn trẻ chúng ta ko chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được gì có ích '' .

Học tập gắn liền với mỗi đa chúng ta , là quá trình tìm tòi , nghiên cứu khai thác những điều mới mẽ để từ đó tích lũy kiến thức cho bản thân và sau này giúp đỡ cho xã hội . Đời người được ví như những trang giấy trắng , trải qua quá trình học tập những trang giấy ấy sẽ toàn là chữ là những điều vô cùng bổ ích . Con người sinh ra đều có quyền được học tập , vậy thì tại sao chúng ta ko thực hiền điều đó từ lúc nhỏ ?

Cuộc đời con người nói ngắn ko ngắn , nói dài ko dài , vì vậy hãy sống thật có ích cho xã hội . Muốn làm được điều đó , điều kiện cần và đủ là phải học . Học từ lúc còn trẻ cho đến khi già . Xã hội ngày càng phát triển , những nghiên cứu khoa học , những phát minh mới phục vụ cho xã hội ngày càng nhiều , tất cả đều phải trải qua quá trình học tập lâu dài .

Bác Hồ đã từng nói : '' Có tài mà ko có đức là người vô dụng . Có đức mà ko có tài thì làm việc gì cũng khó '' . Tài ở đây là tài năng , là phải học tập thật nhiều để trở thành hiền tài , một người có ích cho đất nước . '' Nếu khi còn trẻ , ta ko chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được gì có ích '' . Xã hội ngày càng văn minh , phát triển càng kéo theo những cám dỗ , những điều ko tốt cho giới trẻ hiện nay. Việc học tập ngày càng bị xem nhẹ do sự ỷ lại vào gia đình đi theo những cám dỗ xấu xa . Nhận định trên hoàn toàn hợp lí , 2 vế có mối quan hệ với nhau , bổ sung cho nhau đề cao vai trò to lớn của học tập .

Cuộc sống như một đại dương mênh mông mà con người cứ trôi dạt ở đại dương ấy , nếu ai có kiến thức , biết học tập sẽ tự tạo ra cho mình một chiếc phao , cho dù sóng to lớn như thế nào cũng ko nhấn chìm được họ . Ngược lại , nếu một kẻ dốt nát sẽ ko có cách nào để mà vượt qua . Cuộc sống là thế , ai có kiến thức sẽ làm chủ được mọi thứ . Các loại máy móc hiện đại , cũng do đầu óc con người mà chế tạo ra . Vì thế , hãy nhận định thật đúng đắn học tập ngay khi còn trẻ . Là những thế hệ trẻ của đất nước , là những người làm chủ đất nước sau này , càng phải nhắc nhở bản thân việc học tập là vô cùng quan trọng .

Ngày nay , vai trò của giáo dục luôn chiếm vai trò hết sức quan trọng để việc sự phát triển của mọi cá nhân tập thể . Trong bối cảnh hiện nay , nhân loại đang dốc sức xây dựng một nền văn minh mới - văn minh tri thức . Học để tự khẳng định mình , học để biết học để làm . Nguồn năng lượng lớn nhất để đến học tập là sự đam mê , hãy rèn luyện sự đam mê ấy cho bản thân từ lúc còn trẻ . Có một số bộ phận giới trẻ chưa nhận thức rõ điều đó , hay do cha mẹ ép buộc gây nên tâm lý chán chường trong việc học tập . Học mà ko có mục đích thì như người mà để trong đêm tối vậy ! mãi mãi ko có đường ra .

Trong xã hội , có rất nhiều tấm gương về việc học tập đáng kể .Trong đó có thể kể đến nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký . Lên 4 tuổi , ông bị liệt 2 tay , ko thể viếc được , thế trong số phận ko làm khó được ông , ông đã vượt lên và dùng chính đôi chân mình để mà viết chữ ,. Nghị lực của ông thật đáng khâm phục .

Là học sing còn ngồi trên ghế nhà trường , em càng ý thức rõ vai trò của việc học tập và ra sức rèn luyện để trở thành 1 người có ích cho xã hội .

Con đường đi đến thành công rất dài và gian nan , vì vậy học tập thật tốt ngay từ lúc còn trẻ , tích lũy được nhiều kiến thức cho bản thân . Tri thức loài người mênh mông như biển cả , dẫu ta có miệt mài học cả đời chỉ là 1 phần rất nhỏ . Điều Lê - Nin nói như 1 chân lí , để hòa nhập với 1 xã hội hiện nay .

31 tháng 12 2017

Ờ!!!Bây h bn ms thj àk ?Mình đã thj rùi ....

1 tháng 1 2018

Mk thi từ lâu rùi.Bn ms ms thi ak?

Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được độc giả biết đến với những bài thơ luôn có những nét mộc mạc, lối suy nghĩ đơn giản, dễ hiểu nhưng bao hàm trong đó là những tình cảm thiết tha, hết lòng vì mọi người. ông đã có những bài thơ rất hay để nói về tình bạn của mình với những lời tâm tình, thể hiện tình bạn trong sáng, hết lòng vì nhau mà không có điều gì ngăn cách. Và trong số những bài thơ ấy, “bạn đến chơi nhà” là minh chứng rõ nhất cho điều đó.

Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Mở đầu bài thơ như một lời tâm tình của tác giả, cũng như một lời nói thân mật của một người bạn dành cho tri kỉ của mình. Trong đó chúng ta cũng cảm nhận được sự thân ái, và thoải mái khi được gặp lại những người có cùng tâm tình của mình trong hoàn cảnh đã rất lâu rồi mới được gặp nhau.

Trẻ thời đi vắng chợ thời xa

Ao sâu, sóng cả khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Cả sáu câu tiếp theo, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để liệt kê ra hàng loạt những khó khăn hiện tại của mình. Tuy cũng có những sự phóng đại ở đó, nhưng chúng ta không thể phủ nhận được rằng trong hoàn cảnh ấy, gia đình của nhà thơ thực sự không có gì “ra trò” để đãi khách.

Lúc người bạn tới chơi, trong gia đình lúc này chẳng có ai ngoài nhà thơ nghèo cả. Tất cả người trẻ đã đi ra ngoài rồi, không còn ai để nhờ mua đồ tiếp khách được nữa. Có cái chợ là nơi mua bán tất cả những đồ cần thiết thì lại quá xa, khiến cho chủ nhà không biết phải làm như thế nào hết.

Người chủ nhà ấy đã nghĩ ngay tới việc xem trong gia đình mình còn có gì có thể làm để chiêu đãi khách hay không. Không có những đồ đắt giá ở ngoài thì mình sẽ làm cho khách những đồ từ chính cây nhà lá vườn cũng được. ấy vậy mà, tác giả lại vô cùng thất vọng bởi ở nhà cũng chẳng có gì khả thi để dùng được. Hai người già thì sao có thể bắt cá giữa những đợt sóng lớn hay bắt gà ở trong khoảng vườn rất rộng được đây. Ngay cả những món rau dân dã cũng không có sẵn ở trong vườn. Hàng loạt những dẫn chứng của tác giả như lời than trách “cải chửa ra cây”, “cà mới nụ”, “bầu vừa rụng rốn”, “mướp đương hoa”, … Trong đầu của người chủ nhà, dần dần từng thứ được đưa ra, từ những thứ cao sang cho tới những thứ gần gũi và bình dị đối với món ăn thường ngày của mỗi người vậy mà vẫn không có đủ để dành cho bạn.

Cuối cùng, ngay cả tới miếng trầu được mệnh danh là “đầu câu chuyện” cũng chẳng có để đưa cho bạn mình - những thứ vốn được coi là những thứ cơ bản nhất trong những cuộc gặp mặt. Thế nhưng, cho dù có rất nhiều lí do đi chăng nữa thì câu thơ cuối cùng, tất cả lại như được vỡ òa trong cảm xúc và trở thành linh hồn của cả bài thơ.

Bác đến chơi đây ta với ta

Tất cả những thứ vật chất giờ đã không còn quan trọng nữa. chỉ cần có tấm lòng, có sự chân thành là đủ. Đã không còn là hai con người, tác giả và cả người tri kỉ đã giống nhu nhau “ta với ta”. Đó cũng chính là điều đáng quý nhất trong mối quan hệ của con người và con người.

Qua bài thơ trên, ta cảm nhận được một cách sâu sắc về tình bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến và người bạn của mình. Đó là một tình bạn không màng vật chất mà chỉ có sự chân thành và tấm lòng đối xử với nhau. Đó làm một điều rất đáng được trân trọng và học tập trong mối quan hệ của chúng ta.

Học tốt!!!

    Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm:

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

 Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

 Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Bác đến chơi đày, ta với ta.

Bạn hiền khi gặp lại nhau thì ai mà chẳng vui. Ở đây Nguyễn Khuyến cũng vui mừng xiết bao khi lâu ngày gặp lại bạn cũ. Lời chào tự nhiên thân mật bỗng biến thành câu thơ:

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Cách xưng hô bác, tôi tự nhiên gần gũi trong niềm vui mừng khi được bạn hiền đến tận nhà thăm. Phải thân thiết lắm mới đến nhà, có lẽ chỉ bằng một câu thơ - lời chào thế hiện được hết niềm vui đón bạn của tác giả như thế nào? Sau lời chào đón bạn, câu thơ chuyển giọng lúng túng hơn khi tiếp bạn:

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Cách nói hóm hỉnh cho thấy trong tình huống ấy tất yếu phải tiếp bạn theo kiểu “cây nhà lá vườn” của mình. Ta thấy rằng Nguyễn Khuyên đã cường điệu hoá hoàn cảnh khó khăn thiêu thôn của mình đến nỗi chẳng có cái gì để tiếp bạn:

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Ta hiểu vì sao sau lời chào hỏi bạn, tác giả nhắc đến chợ, chợ là thể hiện sự đầy đủ các món ngon để tiếp bạn. Tiếc thay chợ thì xa mà người nhà thì đi vắng cả. Trong không gian nghệ thuật này chúng ta thấy chỉ có tác giả và bạn mình (hai người) và tình huống.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Đến cả miếng trầu cũng không có, thật là nghèo quá, miếng trầu là đầu câu chuyện cá, gà, bầu, mướp... những thứ tiếp bạn đều không có. Nhưng chính cái không có đó tác giả muốn nói lên một cái có thiêng liêng cao quý - tình bạn chân thành thắm thiết. Câu kết là một sự “bùng nổ” về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy, cao lương mĩ vị, cơm gà cá mỡ, mà chỉ cần có một tấm lòng, một tình bạn chân thành thắm thiết.

Bác đến chơi đây, ta với ta

Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỉ. Mọi thứ vật chất đều “không có” nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được. Ta còn nhớ rằng có lần khóc bạn Nguyễn Khuyến đã viết

Rượu ngon không có bạn hiền

Không mua không phải không tiền không mua

Câu thơ nghĩ, đắn đo muốn viết

Viết đưa ai, ai biết mà đưa?

Giường kia, treo những hững hờ

Đàn kia, gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn

Có thể trong bài thơ: này chính là cuộc trò chuyện thăm hỏi của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê. Tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê gắn bó keo sơn. Trong đoạn thơ trên ta thấy rằng khi uống rượu khi làm thơ... Họ đều có nhau. Không chỉ có bài thơ  Khóc Dương Khuê.

Một số vần thơ khác của Nguyễn Khuyến cũng thể hiện tình bạn chân thành, đậm đà:

Từ trước bảng vàng nhà sẵn có

Chẳng qua trong bác với ngoài tôi

(Gửi bác Châu Cầu)

                               Đến thăm bác, bác đang đau ốm                             ,

Vừa thấy tôi bác nhổm dậy ngay

Bác bệnh tật, tôi yếu gầy

Giao du rồi biết sau này ra sao

(Gửi thăm quan Thượng Thư họ Dương)

Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao. Tình bạn của Nguyễn Khuyến thanh bạch, đẹp đẽ đối lập hẳn với nhân tình thế thái “Còn bạc còn tiền còn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông tôi” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thủy chung, thanh bạch. Tấm lòng ấy thật xứng đáng là tấm gương đời để mọi người soi chung.

Học tốt!!!