K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

+ Xét tam giác vuông HMO có

^HOM=30 độ (Oz là phân giác ^xOy)

=> MH=OM/2 (trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

+ Xét tam giác vuông KNO chứng minh tương tự ta cùng có NK=ON/2

=> MH+NK=(OM+ON)/2 => OM+ON=2(MH+NK)

b) Xét ΔOMH vuông tại M và ΔONK vuông tại N có 

OM=ON(gt)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOMH=ΔONK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: OH=OK(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{H}=\widehat{K}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: ON+NH=OH(N nằm giữa O và H)

OM+MK=OK(M nằm giữa O và K)

mà ON=OM(gt)

và OH=OK(cmt)

nên NH=MK

Xét ΔINH vuông tại N và ΔIMK vuông tại M có 

NH=MK(cmt)

\(\widehat{H}=\widehat{K}\)(cmt)

Do đó: ΔINH=ΔIMK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: IN=IM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMIN có IN=IM(cmt)

nên ΔMIN cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔIMK vuông tại M(gt)

nên IK là cạnh huyền

Suy ra: IK là cạnh lớn nhất trong ΔIMK(Định lí)

hay IK>IM

mà IM=IN(cmt)

nên IK>IN

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOM}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

Suy ra OM=ON

b: Xét ΔBHM vuông tại B và ΔAHN vuông tại A có 

BM=AN

\(\widehat{BHM}=\widehat{AHN}\)

Do đó: ΔBHM=ΔAHN

Suy ra: HN=HM

mà OM=ON

và IM=IN

nên O,H,I thẳng hàng

14 tháng 12 2017

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

14 tháng 12 2017

các bạn giúp mik với

28 tháng 12 2017

+) Xét tg ONB và OMA có
OB= OA (gt)
Góc O chung
Góc B = góc A(=90)
=> ∆ OMA (ch - gn)
=> />+) Ta có OA + AN = ON
OB+ BM= OM
Mà OA= OB
/>=> AN = BM
+) XÉT ∆OAH và ∆ OBH
OH cạnh cchung
OA= OB
góc A = góc B
=>∆ OAH= ∆ OBH( cho CGV)
=> AOH= BOH
=> OH là phân giác xOy

ta có (cmt)
=> ∆ ONM cân tại O
OI là trung tuyến => OI là đường cao
OI vuông góc NM(1)
Ta có MA, NB lần lượt vuông góc với Ox, Oy
MA cắt NB tại H
=> H là trực tâm của ∆OMN
=> OH vuông góc NM(2)
từ (1)(2)=> O , H , I thẳng hàng ( qua O chỉ kẻ đc duy nhất 1 đường thẳng vuông góc NM)

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao choAM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:a) BC < BM + CN + MN.b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:a) AB = 2cm, AC = 5cmb) AB = 16cm, AC = 8cm.Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M khôngtrùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao cho
AM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:
a) BC < BM + CN + MN.
b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.

Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:
a) AB = 2cm, AC = 5cm
b) AB = 16cm, AC = 8cm.

Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M không
trùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.

Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền trong của góc. Hãy xác định điểm A
trên Ox, điểm B trên Oy sao cho chu vi tam giác MAB là nhỏ nhất (Gợi ý: Lấy E, F
sao cho Ox là trung trực của ME, Oy là trung trực của MF).

Bài 5. Cho tam giác ABC, điểm O nằm giữa B và C. Trên tia đối của tia OA lấy điểm
D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh

MN< hoặc = (AC+BD)/2

Bài 6. Cho góc xOy, vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy. Từ điểm M ở trong góc xOz
vẽ MH vuông góc với Ox (H thuộc Ox), vẽ MK vuông góc với Oy (K thuộc Oy).
Chứng minh MH < MK.

0