K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

a; Vì Ư(111)={1;3;37;111} nên 111 ko phải số nguyên tố

   A=abc +bca+cab

  A=a x100+bx10+c+b x100+c x10+a +c x100+a x10+b

  A=a x111+b x111+c x111

 A=111 x(a+b+c)

 A=37 x3 x(a+b+c) : hết cho 37

tick nha nhanh nhất nè

mà đây là toán 6 mà

20 tháng 8 2017

giải ra giùm mình nhé 

ai trả lời được mình k cho

2 tháng 11 2023

Ai cho điểm là hs giỏi

 

22 tháng 7 2018

Ta có

\(abc=10ab+c⋮37\)

      \(\Leftrightarrow1000ab+100c⋮37\)

      \(\Leftrightarrow999ab+ab+100c⋮37\)

    \(\Leftrightarrow999ab+cab⋮37\)

Mà 999 chia hết cho 37 =>  999ab chia hết cho 37

=>  cab cũng chia hết cho 37 (đpcm)

22 tháng 7 2018

Ta có abc chia hết cho 37 thì abc0 chia hết cho 37. 
-> a000 + bc0 chia hết cho 37 
-> 1000xa +bc0 chia hết cho 37 
-> 999xa + a + bc0 chia hết cho 37 
-> 27x37xa + bca chia hết cho 37 
Do 27x37xa chia hết cho 37 nên bca chia hết cho 37

28 tháng 11 2016

Dãy số abc chia hết cho 27 :

108; 135; 162; ...; 999

Từ dãy số trên ta lập dãy số bca :

081; 351; 621; ...; 999

Nhận thấy các số trong dãy số bca luôn chia hết cho 27 và số sau bằng số liền trước công với 270.

Kết luận : abc chia hết cho 27 thì bca cũng chia hết cho 27

12 tháng 8 2015

Ta có:abc-bca

=100xa+10xb+c-100xb-10xc-a

=99xa-90xb-9xc

=9x(11xa-10xb-c) chia hết cho 9(1)

Do abc chia hết cho 27=>abc chia hết cho 3=>a+b+c chia hết cho 3

=>14xa+14xb+14xc chia hết cho 3

Ta có:3xa+24xb+15xc cũng chia hết cho 3

=>14xa+14xb+14xc-3xa-24xb-15xc chia hết cho a

=>11xa-10xb-c chia hết cho 3

=>(1) chia hết cho 27

=>abc-bca chia hết cho 27

Mà abc chia hết cho 27

=>bca chia hết cho 27

28 tháng 12 2016

Giải:

                               abc chia hết cho 27

                           => abc0 chia hết cho 27

                           => 100a+bc0 chia hết cho 27

                           => 999a+a+bc0 chia hết cho 27

                          => 27×37a+bca chia hết cho 27

      Vì 27 chia hết cho 27 nên bca chia hết cho 27.

31 tháng 10 2015

a)Ta có: p2-1=(p-1).(p+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p chia 3 dư 1 hoặc 2

*Xét p chia 3 dư 1=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

*Xét p chia 3 dư 2=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

Vậy p2-1 chia hết cho 3

a)Ta có: p2-q2=p2-1-q2+1=(p2-1)-(q2+1)

Từ câu a

=>p2-1 chia hết cho 3

    q2-1 chia hết cho 3

=>(p2-1)-(q2+1) chia hết cho 3

Vậy p2-q2 chia hết cho 3

11 tháng 8 2016

1+2+3+...+n = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

A=\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)-7

Để a chia hết cho 10 thì \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) có tận cùng 7 tức là n(n+1) có tận cùng 4

vô lí vì tích 2 số liên tiếp chi có tận cùng là 0, 2, 6 nên A không chia hết cho 10

11 tháng 8 2016

đề thiếu gì thì p bạn ạ