Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do P2 tác dụng với NaOH sinh ra H2 => Al dư sau phản ứng nhiệt nhôm => Y gồm Al dư, Fe, Al2O3
+P2: nAl dư=nH2/1,5=0,075 mol;
Chất rắn là Fe: nFe=8,4/56=0,15 mol
=>nAl/nFe=1/2
+ P1: Giả sử số mol
Al dư: x
Fe: 2x
BT e: 3nAl+3nFe=3nNO=>3x+3.2x=3.0,075=>x=0,025 mol
=>mAl2O3=6,025-0,025.27-0,05.56=2,55 g=>nAl2O3=0,025 mol
=>nO=3nAl2O3=0,075 mol
=>nFe/nO=0,05/0,075=2/3 (Fe2O3)
m=4mP1=6,025.4=24,1 gam
Đáp án D
2 Al + Fe 2 O 3 → t o Al 2 O 3 + 2 Fe
Hỗn hợp sau phản ứng gồm A12O3, Fe, Al và Fe2O3.
Khi cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Al và A12O3 tan, chất rắn còn lại gồm Fe và Fe2O3
Đáp án B
Nhiệt phân hoàn toàn X ⇒ Y gồm Fe, Al2O3 và Al dư.
Xét phần 2: nAl = nH2 ÷ 1,5 = 0,01 mol; nFe = 0,045 mol
⇒ ne cho TỐI ĐA = 0,01 × 3 + 0,045 × 3 = 0,165 mol.
⇒ phần 1 gấp 0,165 × 3 ÷ 0,165 = 3 lần phần 2.
Xét phần 1: chứa 0,03 mol Al; 0,135 mol Fe.
⇒ nAl2O3 = (14,49 – 0,03 × 27 – 0,135 × 56) ÷ 102 = 0,06 mol.
⇒ nO = 0,18 mol ⇒ x : y = 0,135 ÷ 0,18 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4.
m = 4/3 × 14,49 = 19,32(g)
Số mol H2 tạo ra khi B + NaOH = 0,375 mol là do Al dư.
=> Số mol al dư = 0,375.2/3 = 0,25 mol.
Số mol H2 tạo ra khi D + HCl = 0,8 mol là do Fe tạo ra sau pư nhiệt nhôm
=> Số mol Fe = 0,8.2/2 = 0,8 mol.
Rắn B gồm Al2O3, Al dư và Fe
=> Số mol Al2O3 = (92,35 - 0,25. 27 - 0,8. 56)/102 = 0,4 mol
=> Số mol O trong oxit = 0,4. 3 = 0,12 mol
=> nFe : nO = 0,8: 0,12 = 2: 3 => Oxit sắt là Fe2O3
Hỗn hợp đầu có Al: 0,4. 2+ 0,25 = 1,05 mol và Fe2O3: 0,8/2 =0,4 mol