K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Kẻ IH\(\perp\)AB tại H, IK\(\perp\)BC tại K, IM\(\perp\)AC tại M

Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBKI vuông tại K có

BI chung

\(\widehat{HBI}=\widehat{KBI}\)

Do đó: ΔBHI=ΔBKI

=>IH=IK

Xét ΔCKI vuông tại K và ΔCMI vuông tại M có

CI chung

\(\widehat{KCI}=\widehat{MCI}\)

Do đó: ΔCKI=ΔCMI

=>IK=IM

mà IH=IK

nên IH=IM

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAMI vuông tại M có

AI chung

IH=IM

Do đó: ΔAHI=ΔAMI

=>\(\widehat{HAI}=\widehat{MAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

b: Kẻ IH\(\perp\)AB tại H, IK\(\perp\)BC tại K, IM\(\perp\)AC tại M

Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBKI vuông tại K có

BI chung

\(\widehat{HBI}=\widehat{KBI}\)

Do đó: ΔBHI=ΔBKI

=>IH=IK(1)

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAMI vuông tại M có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{MAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAMI

=>IH=IM(2)

từ (1) và (2) suy ra IK=IM

Xét ΔCKI vuông tại K và ΔCMI vuông tại M có

CI chung

IK=IM

Do đó: ΔCKI=ΔCMI

=>\(\widehat{KCI}=\widehat{MCI}\)

=>CI là phân giác góc ngoài tại C

12 tháng 5 2022

A B C J K H I

a/ Xét tg BIC có

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}-\dfrac{\widehat{C}}{2}=\)

\(=180^o-\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left[\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right]=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\left(dpcm\right)\)

b/ Để c/m câu này ta chứng minh bài toán phụ: " Hai đường phân giác ngoài của 2 góc với đường phân giác trong của góc còn lại đồng quy"

A B C J D E F

Có hai đường phân giác của các góc ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại J.

Từ J dựng các đường vuông góc với AB; AC; BC cắt 3 cạnh trên lần lượt tại D; E; F 

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{DBC}\) nên JD=JF

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{ECB}\) nên JE=JF

(Mọi điểm thuộc đường phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc)

=> JD=JE

Xét tg vuông ADJ và tg vuông AEJ có

ẠJ chung; JD=JE (cmt) => tg ADJ = tg AEJ (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DAJ}=\widehat{EAJ}\) => Ạ là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Áp dụng vào bài toán:

Nối AJ => AJ là phân giác của \(\widehat{BAC}\) => AJ phải đi qua I (Trong tg 3 đường phân giác trong đồng quy) => A; I; J thẳng hàng

c/ Vì J; H; K bình đẳng nên B; I; K thẳng hàng và C; I; H thẳng hàng

=> AJ; BK; CH đồng quy tại I

 

 

15 tháng 11 2023

vẽ hình nữa nha

11 tháng 4 2016

Kẻ IK, IE, IH lần lượt vuông góc với AB, BC, AC

Vì BI là phân giác góc ngoài tại đỉnh B(gt)

=> IE = IK ( đ/lí đảo về tính chất điểm thuộc tia phân giác)  (1)

Vì CI là phân giác góc ngoài tại đỉnh C(gt)

=> IE = IH ( đ/lí đảo về tính chất điểm thuộc tia phân giác)   (2)

Từ (1)(2) => I thuộc tia phân giác góc BAC

=> AI phân giác góc BAC

13 tháng 8 2019

Em dung dinh nghia Duong tron bang tiep trong goc A la xong