Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ IH ⊥ AB, IJ ⊥ BC, IG ⊥ AC, KD ⊥ AB, KE ⊥ AC, KF ⊥ BC
Vì I nằm trên tia phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow IH=IG\)( tính chất đường phân giác )
I nằm trên tia phân giác của \(\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow IG=IJ\) ( tính chất đường phân giác )
\(\Rightarrow IH=IJ\)
Suy ra I nằm trên tia phân giác \(\widehat{ABC}\)( 1 )
K nằm trên tia phân giác \(\widehat{DAC}\)
\(\Rightarrow KD=KE\)( tính chất đường phân giác )
\(\Rightarrow KD=KF\)Suy ra K nằm trên tia phân giác \(\widehat{ABC}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra B ; I ; K thẳng hàng
Kẻ KG⊥AB(G∈AB),KH⊥BC(H∈BC),KI⊥AC(I∈AC)KG⊥AB(G∈AB),KH⊥BC(H∈BC),KI⊥AC(I∈AC)
Vì KK là điểm nằm trên tia phân giác BKBK của ˆGBCGBC^
⇒K⇒K cách đều 22 cạnh BG,BCBG,BC của ˆGBCGBC^
mà KG⊥BGKG⊥BG tại GG, KH⊥BCKH⊥BC tại HH(cách dựng hình)
⇒KG=KH⇒KG=KH(tính chất về điểm nằm trên tia phân giác của một góc) (∗)(∗)
Vì KKlà điểm nằm trên tia phân giác CKCK của ˆBCIBCI^
⇒K⇒K cách đều 22 cạnh BC,CIBC,CI của ˆBCIBCI^
mà KI⊥CIKI⊥CI tại II, KH⊥BCKH⊥BC tại HH(cách dựng hình)
⇒KI=KH⇒KI=KH(tính chất về điểm nằm trên tia phân giác của một góc) (⋆)(⋆)
Từ (∗)(∗) và (⋆)⇒KG=KI(⋆)⇒KG=KI mà KG⊥ABKG⊥AB tại G, KI⊥ACG, KI⊥AC tại II(cách dựng hình)
⇒K⇒K cách đều 22 cạnh của ˆABCABC^ (tính chất về điểm nằm trên tia phân giác của một góc)
⇒K⇒K thuộc tia phân giác của ˆABC
Kẻ IK, IE, IH lần lượt vuông góc với AB, BC, AC
Vì BI là phân giác góc ngoài tại đỉnh B(gt)
=> IE = IK ( đ/lí đảo về tính chất điểm thuộc tia phân giác) (1)
Vì CI là phân giác góc ngoài tại đỉnh C(gt)
=> IE = IH ( đ/lí đảo về tính chất điểm thuộc tia phân giác) (2)
Từ (1)(2) => I thuộc tia phân giác góc BAC
=> AI phân giác góc BAC