K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Bài 3:

$n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)$

$Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow$

Theo PT: $n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,2(mol)$

$\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4(g);V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(lít)$

$\Rightarrow m=25,4;V=4,48$

Bài 4:

$CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O$

Theo PT; $n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4(mol)$

$\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2(g)$

$m_{CuSO_4}=0,4.160=64(g)$

31 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,2------------>0,2----->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

25 tháng 1 2022

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4}=0,4.160=64\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=98.0,4=39,2\left(g\right)\)

25 tháng 1 2022

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

0,4------0,4---------0,4 mol

n CuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4 mol

=>m CuSO4=0,4.160=64g

=>m H2SO4=0,4.98=39,2g

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được làb) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R làc) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 làd) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+...
Đọc tiếp

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít Hđktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO→ R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2Otác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2Otác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là

0
27 tháng 1 2021

\(n_{Fe} =\dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,2.....0,4.........0,2........0,2..............(mol)

Vậy :

V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)

\(m_{FeCl_2} = 0,2.127=25,4(gam)\)

\(m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)

TL
27 tháng 1 2021

PTHH: Fe+2HCl → FeCl2+H2

 

a, nFe=m:M=11,2:56=0,2 mol

 

Theo PTHH, nFe=nH2=0,2 mol

 

VH2=n.22,4=0,2.22,4=4,48 lít

 

b, Theo PTHH, nFeCl2=nFe=0,2

 

mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4 g 

c,

Theo PTHH, nHCl=2nFe=0,4 mol

 

mHCl=n.M=0,4.36,5=14,6 g

 

26 tháng 7 2016

Bài 42. Nồng độ dung dịch

26 tháng 7 2016

Mình nghĩ là vậy.. 

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

7 tháng 5 2023

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

23 tháng 11 2021

PTHH

      Fe +           2HCl  -->     FeCl2 +       H2

PT: 1                2                    1                1 (mol)

Đề: 0,2               0,4                    0,2            0,2   (mol)

Số mol của fe là :  nfe = m : M =11,2 : 56=0,2 mol

Tính n H2 bằng cách áp dụng quy tắc tam suất đó bạn

Vh2 = n . 22.4 =0,2 .22,4 = 4,48 (l)

khối lượng của FeCl2 là

mfecl2 = n.M =0,2 .127 = 25,4(g)

khối lg của hcl là

m hcl = n.M =0,4 . 36,5 = 14,6 (g)

2 tháng 1 2022

pứ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b. nFe \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol

Từ pt suy ra được: nHCl = 2.nFe= 0,2 mol

=> mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 g

c. nH2 = nFe = 0,1 mol

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)