Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p/s: k là nghìn nhé!
Bạn Nam mua món quà giá trị 78000 đồng và được thối lại 1000 đồng => bạn Nam có 79000 đồng.
Ta thấy: Bội số của 5 luôn có tận cùng là 5, bội số của 2 luôn có tận cùng là một số chẵn, mà 79k = 5k (2n + 1) + 4
=> Bạn Nam có 2n + 1 tờ 5k đồng và 2 tờ 2k đồng
=> Số tờ 5 nghìn đồng là: (79k - 4k) : 5 = 15 (tờ)
Vậy bạn Nam có 15 tờ 5 nghìn đồng và 2 tờ 2 nghìn đồng.
kik nha ^v^
C1:
Gọi số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái bàn ủi là x (đồng)(x>0)
số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái quạt điện là y (đồng)(y>0)
Vì anh Tường mua 1 cái bàn ủi và 1 cái quạt điện với tổng số tiền niêm yết là 850 000 nên ta có phương trình: x + y = 850 000 (1)
Số tiền được giảm của bàn ủi là: 10%x = 0,1x (đồng)
Số tiền được giảm của quạt điện là: 20%y = 0,2y (đồng)
Vì sau khi giảm giá anh Tường phải trả ít hơn 125 000 đồng nên ta có phương trình: 0,1x + 0,2y = 125000 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x+y=850000\\0,1x+0,2y=125000\end{cases}}\)
Giải hệ ta có: x = 450000 y=400000
Vậy số tiền niêm yết của cái bàn ủi là 450000 đồng; số tiền niêm yết của quạt điên là 400000 đồng
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái bàn ủi là: 450000 - 0,1 . 450000= 405000 (đồng)
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái quạt điện là 400000- 0,2.400000= 320000 (đồng)
Gọi số tiền loại 200 và 100 can rút để đủ 5 triệu là x ,y <tờ > x,y>0 x,y \(\in\)N*
Theo bài ra ta có pt : x+ y = 40 <1>
=> Tổng số tiền 200 nghìn mà Ba Tuấn rút là 200000x đồng
=> Tổng số tiền 100 nghìn mà ba Tuấn rút là 100000y đồng
Theo bài ra ta cso pt :
200000x + 100000y = 5000000
<=> 2x + y = 50 <2>
Từ 1 và 2 ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=40\\2x+y=50\end{matrix}\right.\)
Gigi ra ta dc \(\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=30\end{matrix}\right.tm\)
Vậy ...
Gọi \(x\) (tờ) là số tờ tiền loại 500 ngàn đồng (\(x\in Z^+\))
Gọi \(y\) (tờ) là số tờ tiền loại 100 ngàn đồng \(\left(y\in Z^+\right)\)
Do tổng số tiền là 10 triệu đồng nên ta có phương trình: \(500000x+100000y=10000000\)
\(\Leftrightarrow5x+y=100\) (1)
Do tổng số tờ tiền là 36 nên ta có phương trình: \(x+y=36\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}5x+y=100\\x+y=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=64\\x+y=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\16+y=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\left(nhận\right)\\y=20\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy có 16 tờ tiền loại 500 ngàn đồng và 20 tờ tiền loại 100 ngàn đồng
Gọi số kg lần lượt mỗi loại mà mẹ bạn Lan mua là `x;y (kg)`
Đk: `x;y > 0`
Mẹ bạn Lan mua `5kg` cam và nho
`=> x + y = 5 (1)`
Tổng số tiền mẹ Lan trả là `1050000` đồng
`=> 150000x + 250000y = 1050000 (2)`
`(1)(2)`, ta có hpt:
`{(x+y=5),(150000x + 250000y = 1050000):}`
`<=> {(150000x+150000y=750000),(150000x + 250000y = 1050000):}`
`<=> {(x+y=5),(100000y = 30000):}`
`<=> {(x+3=5),(y = 3):}`
`<=> {(x=2),(y = 3):} (T`/`m)`
Vậy mẹ Lan đã mua `2kg` cam và `3 kg` nho
Gọi khối lượng cam và nho mẹ Lan đã mua lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=5 và 150000a+250000b=1050000
=>a=2 và b=3
Gọi số tiền 1 quyển tập lúc chưa giảm giá là x (nghìn đồng) (x>0).(x>0).
Gọi số tiền 1 cây viết lúc chưa giảm giá là y (nghìn đồng) (y>0).(y>0).
Lúc đầu, An dự định mua 30 quyển tập và 10 cây viết hết 340 nghìn đồng nên ta có phương trình:
30x+10y=340(1)
Số tiền mua 1 quyển tập sau khi được giảm giá 10%10% là: x−x.10%=90%x(nghìn đồng)
Số tiền mua 1 cây viết sau được khi giảm 5%5% là: y−y.5%=95%y (nghìn đồng).
An mua 50 quyển tập và 20 cây viết với giá đã được giảm hết 526 nghìn đồng nên ta có phương trình:
50.90%x+20.95%y=526⇔45x+19y=526(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{30x+10y=34045x+19y=526⇔{3x+y=3445x+19y=526⇔{45x+15y=51045x+19y=526⇔{4y=163x+y=34⇔{y=43x+4=34⇔{x=10(tm)y=4(tm)
Vậy giá tiền mỗi quyển tập lúc chưa giảm giá là 10 nghìn đồng, mỗi cây viết lúc chưa giảm giá là 4 nghìn đồng.
Gọi số tiền 1 quyển tập lúc chưa giảm giá là x ( nghìn đồng ) ( x > 0 ).
Gọi số tiền 1 cây viết lúc chưa giảm giá là y ( nghìn đồng ) ( y> 0 ).
Lúc đầu, An dự định mua 30 quyển tập và 10 cây viết hết 340 nghìn đồng nên ta có phương trình:
30x + 10y = 340 (1)
Số tiền mua 1 quyển tập sau khi được giảm giá 10% là :
x - x . 10% = 90%x ( nghìn đồng )
Số tiền mua 1 cây viết sau được khi giảm 5% là :
y - y . 5% = 95%y ( nghìn đồng )
An mua 50 quyển tập và 20 cây viết với giá đã được giảm hết 526 nghìn đồng nên ta có phương trình:
50 . 90%x + 20 . 95%y = 526
⇔ 45x + 19y = 526 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{30x+10y=34045x+19y=526{30x+10y=34045x+19y=526 ⇔ {3x+y=3445x+19y=526{3x+y=3445x+19y=526 ⇔ {45x+15y=51045x+19y=526{45x+15y=51045x+19y=526 ⇔ {4y=163x+y=34{4y=163x+y=34 ⇔ {y=43x+x=34{y=43x+x=34 {x=10(tm)y=4(tm){x=10(tm)y=4(tm)
Vậy giá tiền mỗi quyển tập lúc chưa giảm giá là 10 nghìn đồng, mỗi cây viết lúc chưa giảm giá là 4 nghìn đồng.
gọi x là giá tiền 1 kg thanh long ( ngàn đồng )
y là giá tiền 1 kg quýt ( ngàn đồng)
theo đề bài biết rằng nếu mua 3kg thanh long và 2kg quýt thì hết 72 ngàn đồng . suy ra ta có phương trình : 3x + 2y = 72 (1)
và nếu mua 4kg thanh long và 4kg quýt thì hết 120 ngàn đồng , suy ra ta có phương trình : 4x + 4y = 120 (2)
từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=72\\4x+4y=120\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=12\\y=18\end{cases}}\)
vậy giá tiền 1kg thanh long là 12 ngàn đồng, giá tiền 1 kg quýt là 18 ngàn đồng