K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Từ gồm các tiếng nghĩa trái ngược nhau là : đầu đuôi , gần xa , đó đây , to nhỏ , khó dễ
Từ gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa : lựa chọn , màu sắc , yêu mến , cứng rắn , hư hỏng

17 tháng 8 2016

Các tiếng nghĩa trái ngược nhau: đầu đuổi, gần xa, đó đây, to nhỏ, khó dễ.

Các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa là: lựa chọn, yêu mến, cứng rắn, màu sắc, hư hỏng

Chúc bạn học tốt!

 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~CLB Ngữ Văn 7~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Câu hỏi 1. a, Lối chơi chữ trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và trong bài ca dao sau khác nhau như thế nào? - Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. (Qua Đèo Ngang) - Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non? (Ca dao) b, Phân tích cái hay của lối chơi chữ trong bài thơ và bài ca dao trên. Câu hỏi 2. Đặt câu với...
Đọc tiếp

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~CLB Ngữ Văn 7~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Câu hỏi 1. a, Lối chơi chữ trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và trong bài ca dao sau khác nhau như thế nào?

- Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

(Qua Đèo Ngang)

- Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,

Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non?

(Ca dao)

b, Phân tích cái hay của lối chơi chữ trong bài thơ và bài ca dao trên.

Câu hỏi 2. Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Câu hỏi 3. Trong các từ ghép đẳng lập dưới đây, từ nào gồm các tiếng có nghĩa trái ngược nhau, từ nào gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa: đầu đuôi, lựa chọn, màu sắc, gần xa, yêu mến, đó đây, cứng rắn, to nhỏ, khó dễ, hư hỏng?

Câu hỏi 4. Hãy lấy ví dụ và so sánh về đại từ xưng hô trong tiếng Anh và tiếng Việt, hoặc tiếng Việt và một số ngôn ngữ khác.

0
13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

23 tháng 12 2016

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

11 tháng 11 2019

1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.

Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.

2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại

B1: Xác định các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đa nghĩa trong câu sau:

"cảnh vợt trưa hè ở đây thật yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng không một tiếng động nhỏ"

Đồng âm: Không có từ đồng âm trong câu này.Đồng nghĩa: Yên tĩnh - Im lìm, vắng lặng.Trái nghĩa: Không có từ trái nghĩa trong câu này.Đa nghĩa: Không có từ đa nghĩa trong câu này.

B2: Đặt câu:
a) Có cặp từ trái nghĩa:

Câu ví dụ: Trời nắng gay gắt, trong khi đó bầu trời đen tối.

b) Có từ đồng âm:

Câu ví dụ: Anh ta đã bắt được con cá bằng cần câu.

c) Có từ đồng nghĩa:

Câu ví dụ: Cô giáo dạy học rất tận tâm và chăm chỉ.

d) Có từ đa nghĩa:

Câu ví dụ: Tôi đã đọc cuốn sách này ba lần.