K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{b-c}{8-3}=\dfrac{15}{5}=3\)

Do đó: a=12; b=24; c=9

13 tháng 11 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{b-c}{8-3}=\dfrac{15}{5}=3\)

Do đó: a=12; b=24; c=9

5 tháng 3 2022

cho mình đề bài đã

5 tháng 3 2022

đề

10 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b ,c

Ta có: \(\frac{2a}{3}=\frac{3b}{4}=\frac{4x}{5}=\frac{12a}{18}=\frac{12b}{16}=\frac{12c}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{12a}{18}=\frac{12b}{16}=\frac{12c}{15}=\frac{12a+12b-12c}{18+16-15}=\frac{12\left(a+b-c\right)}{18+16-15}=\frac{12.57}{19}=36\)

Suy ra: 

\(a=36.\frac{3}{2}=54\)

\(b=36.\frac{4}{3}=48\)

\(c=36.\frac{5}{4}=45\)

Vậy số học sinh của 7A, 7B, 7C lần lượt là 54, 48, 45

23 tháng 8 2019

Cuối kì 1 thì :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp 

Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp 

Vậy 1 học sinh khá ứng với : 

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 8 2019

câu b thì sao bạn

6 tháng 1

Gọi số học sinh của lớp 7A là \(x\) (học sinh) đk \(x\) \(\in\) N*

Thì số học sinh của lớp 7B là:  \(\dfrac{2}{3}\).\(x\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\).\(x\) (học sinh)

Số học sinh của lớp 7C là: \(\dfrac{2}{3}\).\(x\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) (học sinh)

Theo bài ra ta có:    \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) + 57 = \(x\) + \(\dfrac{8}{9}\).\(x\)

                                \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) + 57  = \(\dfrac{17}{9}\).\(x\)

                                     \(\dfrac{17}{9}\).\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) = 57

                                       \(\dfrac{19}{18}\).\(x\)          = 57 

                                      \(x\)    = 57 : \(\dfrac{19}{18}\)

                                      \(x\)    = 54

Số học sinh lớp 7A là: 54

Số học sinh lớp 7B là:  54.\(\dfrac{8}{9}\) = 48 

Số học sinh lớp 7C là: 54.\(\dfrac{5}{6}\) =45

Kết luận...