Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Em tham khảo tại đây.
b) Trên tia đối tia FD, lấy điểm F' sao cho FF' = DE
Theo câu a ta có DF' = 2AM (1)
Lại có tứ giác ANDM có AN // DM, AM // DN nên ANDM là hình bình hành.
Vậy nên AM = ND (2)
Từ (1) và (2) suy ra NF' = ND
Lại có F'F = DE nên FN = EN hay N là trung điểm EF.
c) Ta có \(S^2_{FDC}\ge16S_{AMC}.S_{FNA}\Leftrightarrow\frac{S_{AMC}}{S_{FDC}}.\frac{S_{FNA}}{S_{FDC}}\le\frac{1}{16}\)
Ta thấy \(\frac{S_{AMC}}{S_{FDC}}=\left(\frac{MC}{DC}\right)^2;\frac{S_{FNA}}{S_{FDC}}=\left(\frac{AF}{FC}\right)^2\)
nên ta cần chứng minh \(\frac{MC}{DC}.\frac{AF}{FC}\le\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{MC}{DC}.\left(1-\frac{AC}{FC}\right)\le\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{MC}{DC}.\left(1-\frac{MC}{DC}\right)\le\frac{1}{4}\)
Đặt \(\frac{MC}{DC}=x\Rightarrow x\left(1-x\right)=-x^2+x=\frac{1}{4}-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{1}{4}\)
Vậy ta đã chứng minh xong.
2) a) \(\frac{x^2-5x+1}{2x+1}+2=-\frac{x^2-4x+1}{x+1}\) (ĐKXĐ: \(x\ne-\frac{1}{2};-1\))
+) x = \(-\frac{2}{3}\), thay vào đề không TM
+ x\(\ne-\frac{2}{3}\)
Từ đề \(\Rightarrow\frac{x^2-5x+1+4x+2}{2x+1}=\frac{-x^2+4x-1}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x+3}{2x+1}=\frac{-x^2+4x-1}{x+1}=\frac{\left(x^2-x+3\right)+\left(-x^2+4x-1\right)}{\left(2x+1\right)+\left(x+1\right)}\) \(=\frac{3x+2}{3x+2}=1\)
\(\Rightarrow x^2-x+3=2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-\frac{3}{2}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1.
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)
Tương tự:
\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)
\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)
Cộng vế:
\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
2.
Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)
Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)
Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)
Biến đổi giả thiết:
\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)
\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)
\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)
BĐT cần chứng minh trở thành:
\(a^2+b^2+c^2\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
a)
b) ta có MD là tia phân giác của \(\widehat{AMB}\), ME là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)
=> \(\widehat{AMD}=\widehat{DMB}=\dfrac{1}{2}\widehat{AMB}\) và \(\widehat{AME}=\widehat{EMC}=\dfrac{1}{2}\widehat{AMC}\)
=> \(\widehat{AME}+\widehat{AMD}=\dfrac{\widehat{AMC}+\widehat{AMB}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
Ta có \(\widehat{EMC}=\widehat{MED}\)(do ED//BC)
mà \(\widehat{EMC}=\widehat{EMI}\)
=> \(\widehat{EMI}=\widehat{MEI}\)=> tam giác EIM cân tại I
=> EI=IM
cmtt : IM=ID
=> EI=IM=MD
=> IM = \(\dfrac{1}{2}\left(EI+ID\right)=\dfrac{1}{2}ED\)(ĐPCM)
Bài 2: câu hỏi tương tự: Câu hỏi của Đỗ Thanh Huyền - Toán lớp 8 | Học trực tuyến